\(n\in Z\) sao cho \(n+2\v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

n+2 chia hết n-3 \(\left(n\ne3;n\in Z\right)\)

Mà n-3 chia hết n-3

=> [(n+2)-(n-3)] chia hết n-3

<=> [n+2-n+3] chia hết n-3

=> 5 chia hết n-3

=> n-3 thuộc {-1 ; -5 ; 5; 1 }

Ta có bảng

n-3-1-515
n2-248

Thử lại : đúng

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

24 tháng 1 2016

Sao chỗ thì n ; chỗ thì x thì ........

 Coi lại đề đi

2 tháng 2 2016

n=6

(6^2+6=42 chia het cho 6+1=7)

2 tháng 2 2016

(n.n+6) chia hết cho(n+1)

n(n+1)+5 chia hết cho (n+1)

suy ra 5 chia hết cho ( n+1)

suy ra ( n+1) thuộc Ư(5)

.........rồi còn lại cứ thế tim ước của 5 rùi tính nha!!!

15 tháng 8 2018

Ta có : \(n+4=n-1+\)\(5\)

Ta thấy : \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

Nên \(\left(n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow5⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\)\((1;5)\)

N - 1     1    5
   N  2  6
15 tháng 8 2018

a) \(n+4⋮n-1\Rightarrow\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

b) \(n^2+2n-3=\left(n^2+n\right)+n-3=n\left(n+1\right)+n-3\)

vì \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow n-3⋮n+1\Rightarrow\left(n+1\right)-4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

28 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> A có giá trị nguyên <=> n + 1 \(\in\)\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b) Muốn cho \(\frac{n-5}{n+1}\)là phân số tối giản thì (n - 5,n + 1) = 1 . Ta biết rằng nếu (a,b) = 1 thì (a,a - b) = 1 , từ đó suy ra (n - 5,6) = 1

=> (n - 5) không chia hết cho ...(tự điền ra) hay n là số chẵn 

29 tháng 11 2018

Với x,y,z \(\in N\)

Chứng tỏ : \((100x+10y+z)⋮21\Leftrightarrow(x-2y+4z)⋮21\)

Giải :

100x + 10y + z chia hết cho 21 nên cũng chia hết cho 3 và 7

Ta có : x - 2y + 4z = \((100x+10y+z)-(99x+12y-3z)\)mà 100x + 10y + z và 99x + 12y - 3z đều chia hết cho 3

nên x - 2y + 4z chia hết cho 3

Có \(2\cdot(x-2y+4z)=(100x+10y+z)-(98x-14y+7z)\)mà 100x + 10y + z và 98x + 14y - 7z đều chia hết cho 7 nên \(2\cdot(x-2y+4z)⋮7\)mà 2 không chia hết cho 7 nên x - 2y + 4z chia hết cho 7

=> x - 2y + 4z chia hết cho 3 và 7 nên sẽ chia hết cho 21

Chúc bạn hok tốt :>

2 tháng 12 2015

Ta có :2n+1=2n-6+7

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7}

Nếu n-3=1 thì n=4

Nếu n-3=7 thì n=10

    Vậy n thuộc {4;10}

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

17 tháng 5 2019

Để A là số nguyên

 \(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)

mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

tự tìm n 

17 tháng 5 2019

\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

                         \(=1+\frac{3}{n-2}\)

Để \(A\)là số nguyên thì \(1+\frac{3}{n-2}\in Z\)hay \(\frac{3}{n-2}\in Z\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}.\)

25 tháng 12 2015

Vì 5n+1 chia hết cho 7 nên 5n+1 thuộc bội của 7.

Ta có: B(7)={0;7;14;21;...}

Mà 5n lại chia hết cho 5 nên 5n+1=21 (Có thể còn có thêm một số số khác nhưng vì đề bài ko nêu rõ phải tìm bao nhiêu n nên mình chỉ lấy 21 là số nhỏ nhất phù hợp với phần trên)

=>5n=21-1

=>5n=20

=>n=20:5

=>n=4

Vậy n=4