K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2015

N = 2x.3y.53+z   có (x+1)(y+1)(4+z) =16

=> z=0

x=1

y=1

=>N= 2.3.53 = 750

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

2 tháng 1 2019

5, 

Ta có :n2 + n + 6 = n(n + 1 ) + 6

Ta có : n( n +1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) không có c/s tận cùng là 9 và 4

=> n(n+1)+6 không có c/s tận cùng là 0 hoặc 5 ( vì đề bài yêu cầu là không chia hết cho 5 )

Vậy n2+ n+ 6 không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

6, 

Ta có: 012,137,262,387,512,637,762,887 là các số có tận cùng chia cho 125 dư 12

Từ các số trên, ta chọn ra số có tận cùng chia cho 8 dư 3

Số có tận cùng là 387 thì chia cho 8 sẽ dư 3

=> các số có tận cùng là 387

25 tháng 10 2015

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm