\(T\)ìm \(n\in N\) sao...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

=>(n-1) la uoc cua 3

n-1=-1=>n=0

n-1=-3=>n=-2

n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

tick cho mk

 

15 tháng 8 2018

Ta có : \(n+4=n-1+\)\(5\)

Ta thấy : \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

Nên \(\left(n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow5⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\)\((1;5)\)

N - 1     1    5
   N  2  6
15 tháng 8 2018

a) \(n+4⋮n-1\Rightarrow\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

b) \(n^2+2n-3=\left(n^2+n\right)+n-3=n\left(n+1\right)+n-3\)

vì \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow n-3⋮n+1\Rightarrow\left(n+1\right)-4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

11 tháng 10 2018

+) chia hết cho 2:

Nếu n = 2k+1 thì n+1 \(⋮\)2

Nếu n = 2k thì n+4 \(⋮\)2

+) chia hết cho 3:

nếu n = 3k thì n + 3 \(⋮\)3

nếu n = 3k +1 thì n +5 = 3k +6 \(⋮\)3

nếu n  = 3k +2 thì n+1 = \(3k+3⋮3\)

Vậy tích trên luôn chia hết cho 2 và 3

2 tháng 12 2015

Ta có :2n+1=2n-6+7

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7}

Nếu n-3=1 thì n=4

Nếu n-3=7 thì n=10

    Vậy n thuộc {4;10}

25 tháng 12 2015

Vì 5n+1 chia hết cho 7 nên 5n+1 thuộc bội của 7.

Ta có: B(7)={0;7;14;21;...}

Mà 5n lại chia hết cho 5 nên 5n+1=21 (Có thể còn có thêm một số số khác nhưng vì đề bài ko nêu rõ phải tìm bao nhiêu n nên mình chỉ lấy 21 là số nhỏ nhất phù hợp với phần trên)

=>5n=21-1

=>5n=20

=>n=20:5

=>n=4

Vậy n=4

11 tháng 10 2018

A, N LÀ ƯỚC CỦA 4 

SUY RA N= {1,2,4}

B, N+1 LÀ ƯỚC CỦA 6

Ư (6)={1,2,3,6}

TH1:N+1=1

      N    =0

TH2: ___=2

        N   =1

TH3: ___=4

        N    =3

TH4:___=6

       N    =5

SUY RA N= 0,1,2,5

C, 2N+2 LÀ ƯỚC CỦA 14

Ư (14)={1,2,7}

TH1:2N+2=1

       2N    =1

         N    = 1/2 ( LOẠI)

TH2: ____=2

       2N    =0

         N    =0

TH3:____=7

       2N    =5

         N     =5/2 (LOẠI)

D, ( N+4) : ( N+1)

    (4+1):N

      5:N

 N LÀ ƯỚC CỦA 5

SUY RA N THUỘC {1,5}

23 tháng 12 2015

 

\(A=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+....+\left(a^{2n-1}+a^{2n}\right)=a\left(1+a\right)+a^3\left(1+a\right)+...+a^{2n-1}\left(1+a\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+....+a^{2n-1}\right)\)

=> A chia hết cho a +1  với mọi n thuộc N