\(n\in N\) để:

\(\left(3n+1\right)\) chia hết cho <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

a) 2n + 1 + 12 -2n =13

6-n(ư)13 = -1; 1; -13 ; 13

n = 7; 19

b) tương tự, k làm dc mk sẽ làm tiếp

15 tháng 8 2018

a.\(2n^2-3n+1=2n\times\left(n-1\right)-\left(n-1\right)=\left(2n-1\right)\times\left(n-1\right)\Rightarrow2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow n=2\)

b.Tách tương tự nha

15 tháng 8 2018

\(2n^2-3n+1=\left(2n^2-2n\right)-n+1=2n\left(n-1\right)-n+1\)\(\Rightarrow-n+1⋮n-1\Rightarrow-\left(n-1\right)⋮n-1\)

vậy với mọi x thuộc N đều t/m

b) tương tự nha

12 tháng 7 2016

                                  Ta có : 

                             \(2n+1=2n-12+12+1=2n-12+13=2.\left(6-n\right)+13\)

                           Để \(\left(2n+1\right)\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)thì \(2.\left(6-n\right)+13\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)mà \(2.\left(6-n\right)\)chia hết cho \(6-n\)nên \(13\)chia hết cho \(6-n\)\(\Rightarrow6-n\inƯ\left(13\right)\)

                           Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

                            \(\Rightarrow6-n\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

                         Vì \(n\in N\)nên ta có bảng sau : 

                     

6-n-13-1113
n1975-7
N/xétchọnchọnchọnloại

                      Vậy với \(n\in\left\{5;7;19\right\}\) thì \(\left(2n+1\right)\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)

                         Ủng hộ mk nha !!! ^_^

10 tháng 3 2017

a) Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮2n+3\\2n+3⋮2n+3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+2⋮2n+3\\6n+9⋮2n+3\end{matrix}\right.\)

=> 7\(⋮\) 2n + 3

Do n \(\in\) Z nên 2n + 3 \(\in\) Z

=> 2n + 3 \(\in\) Ư(7) ; 2n + 3 \(⋮̸\) 2

Ta có bảng

n 2n + 3 So với điều kiện n\(\in\) Z
-1 1 Thỏa mãn
2 7 Thỏa mãn
-2 -1 Thỏa mãn
-5 -7 Thỏa mãn

Vậy n \(\in\) {-1;2;-2;5} là giá trị cần tìm

a: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2+n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

b: \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+30n+n+5-6n^2+3n-10n+5\)

\(=24n+10⋮2\)

d: \(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

24 tháng 11 2019

a)4n2-3n-1 chia hết cho 4n-1

<=>4n2-n-2n-1 chia hết cho 4n-1

<=>n(4n-1)-(2n+1) chia hết cho 4n-1

<=>2n+1 chia hết cho 4n-1

<=>2(2n+1) chia hết cho 4n-1

<=>4n-1+3 chia hết cho 4n-1

<=>3 chia hết cho 4n-1

=>4n-1 thuộc Ư(3)

=>Ư(3)={-1;1;-3;3}

Ta có bảng sau:

4n-1-11-33
n01/2-1/21
KLtmloạiloạitm

Vậy n thuộc {0;1}

b)4n2-3n-1 chia hết cho n-1

<=>4n2-4n+n-1 chia hết cho n-1

<=>4n(n-1)+n-1 chia hết cho n-1

<=>(4n+1)(n-1) chia hết cho n-1

<=>n thuộc N với mọi gtrị

P/s: "chia hết cho" thì viết kí hiệu vô

Is that T :))

26 tháng 7 2017

a,

- Theo đề bài ta có:

(8x-1)2n-1 = 52n-1

=> 8x-1 = 5

8x = 6

x = \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

- Vậy x = \(\dfrac{3}{4}\)

b,

- Ta có:

(x - 7)x+1 - (x - 7)x+11 = 0

(x - 7)x . (x - 7) - (x - 7)x . (x - 7)11 = 0

(x - 7)x . [(x - 7) - (x - 7)11] = 0

=> (x - 7)x = 0 hoặc [(x - 7) - (x - 7)11] = 0

- TH1: (x - 7)x = 0

=> x - 7 = 0

=> x = 7

- TH2:

[(x - 7) - (x - 7)11] = 0

=> x - 7 = (x -7)11

=> x - 7 = 1 hoặc x - 7 = 0

+ Nếu x - 7 = 1

x = 8

+ Nếu x - 7 = 0 (TH1)

- Vậy x = 7 hoặc x = 8

c, - Theo đề bài ta có:

\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

- Thấy \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2\cdot3}\)= \(\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

=> \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

=> \(x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

=> \(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{9}\)

\(x=\dfrac{2}{9}\)

- Vậy \(x=\dfrac{2}{9}\)

26 tháng 7 2017

help me

23 tháng 9 2017

a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)

\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)

+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)

\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)

+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)

\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{3}\)

\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)

vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)