K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

Trong công cuộc xây dựng đất nước:

Dẫn chứng: Trong lịch sử Việt Nam, việc đoàn kết dân tộc đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Ví dụ, trong thời kỳ bảo vệ quốc gia trước sự xâm lược của các quốc gia hàng xóm, như Trung Quốc và Mông Cổ, người Việt đã thể hiện sự đoàn kết mạnh mẽ để chống lại kẻ thù. Đây là dẫn chứng cụ thể cho vai trò và tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.

Vai trò, tầm quan trọng: Khối đại đoàn kết dân tộc là yếu tố quyết định trong việc xây dựng đất nước. Sự đoàn kết giúp tạo ra sức mạnh và tinh thần chung, hỗ trợ trong việc vượt qua khó khăn và thách thức. Nó cũng gắn kết và thống nhất các dân tộc, tôn vinh đa dạng văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của đất nước.

Trong công cuộc bảo vệ đất nước:

Dẫn chứng: Một ví dụ điển hình về vai trò và tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc bảo vệ đất nước là cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ - Trung Kỳ - Bắc Kỳ (1940-1945) chống lại sự xâm lược của Nhật Bản. Trong cuộc kháng chiến này, người Việt đã đoàn kết mạnh mẽ để tổ chức và tiến hành các hoạt động kháng chiến, góp phần vào việc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ.

Vai trò, tầm quan trọng: Khối đại đoàn kết dân tộc là nền tảng quan trọng để bảo vệ đất nước. Sự đoàn kết mang lại sức mạnh thống nhất và sự tin tưởng vào mục tiêu chung, làm tăng khả năng chống lại kẻ thù và bảo vệ lãnh thổ. Nó cũng tạo ra sự đồng lòng và sự hy sinh tập thể để bảo vệ lợi ích chung của quốc gia.

13 tháng 10 2023

- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427): Trong cuộc khởi nghĩa chống lại xâm lược của quân Minh, vua Lê Lợi đã thành lập khối đại đoàn kết dân tộc bao gồm các tầng lớp nhân dân từ nông dân, lính, quan lại cho đến các tôn giáo và phái đoàn. Sự đoàn kết này đã giúp đẩy lùi quân Minh và giành lại độc lập cho nước Việt Nam.

- Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955-1975): Trong giai đoạn này, khối Đại Đoàn Kết dân tộc đã chơi một vai trò then chốt trong việc đoàn kết toàn bộ nhân dân Việt Nam để chống lại cuộc xâm lược của Mỹ. Tinh thần đoàn kết và sự hy sinh tập thể đã hỗ trợ trong việc đánh bại quân Mỹ và đạt được thắng lợi lịch sử tại Điện Biên Phủ (1954) và cuối cùng đưa tới thống nhất đất nước.

- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954): Trong giai đoạn này, khối Đại Đoàn Kết dân tộc đã kết hợp các lực lượng dân quân từ các tầng lớp xã hội khác nhau để kháng chiến chống lại quân đội Pháp. Sự đoàn kết của các dân tộc trong Việt Nam, bao gồm người Kinh, người Tày, người Mường và người Khơ Me, đã góp phần quan trọng vào việc đánh bại quân Pháp tại Điện Biên Phủ (1954).

13 tháng 10 2023

Gợi ý sơ đồ cây
1. Khối đại đoàn kết dân tộc
1.1. Vai trò trong lịch sử dựng nước
- Góp phần tạo ra sức mạnh thống nhất dân tộc
- Xây dựng lòng tự hào dân tộc
- Thúc đẩy tinh thần đồng lòng, đoàn kết trong cuộc chiến vì độc lập
1.2. Vai trò trong lịch sử giữ nước
- Bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia
- Đánh bại các thế lực xâm lược, bảo vệ chủ quyền
- Củng cố sự đoàn kết trong quân đội để chống lại thù địch
1.3. Vai trò trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay
- Góp phần xây dựng nền tảng kinh tế, văn hóa, và đạo đức vững mạnh
- Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Bảo vệ an ninh, ổn định chính trị và xã hội
2.Tổ quốc
2.1. Sự tồn tại và phát triển của quốc gia
2.2. Vị trí linh hoạt trong cộng đồng quốc tế
3. Lịch sử dựng nước
3.1. Quá trình hình thành và thống nhất dân tộc
3.2. Các giai đoạn lịch sử quan trọng
- Khởi đầu dựng nước
- Chiến tranh giành độc lập
- Xây dựng và phát triển đất nước
4. Lịch sử giữ nước
4.1. Bảo vệ biên cương và chủ quyền quốc gia
4.2. Cuộc chiến chống xâm lược
5. Sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay
5.1. Phát triển kinh tế, văn hóa, và đạo đức
5.2. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa
5.3. Bảo vệ an ninh và ổn định chính trị, xã hội

13 tháng 10 2023

Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc:

- Trong thời kì dựng nước:

+ Sự cố kết cộng đồng của người Việt cổ trong các hoạt động trị thuỷ, xây dựng các công trình công cộng, hình thành xóm làng,... một trong những cơ sở quan trọng cho sự ra đời của các nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.

+ Quá trình dựng nước trên cơ sở đoàn kết để chinh phục thiên nhiên và nhu cầu chồng ngoại xâm đã nhanh chóng phát triển thành sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, trở thành truyền thống trong suốt chiều dài lịch sử dụng nước và giữ nước,

- Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước:

+ Đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh quyết định, giữ nhân dân Việt Nam đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Ở thời kì hoà bình, đoàn kết dân tộc là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng, phát triển đất nước.

18 tháng 10 2018

Đáp án C

29 tháng 2 2016

a. Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành hai nhiệm vụ là thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ Quốc

*Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước

- Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1777)

+  Năm 1771, ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai). Đến năm 1773, giải phóng Tây Sươn hạ đạo (Bình Định) và mở rộng căn cứ ra toàn phủ Quy Nhơn.

+ Giữa năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát: phía Bắc đến Quảng Nam, phía Nam đến Bình Thuận. Đất của chúa Nguyễn chỉ còn lại Gia Định và Thuận Hóa.

+ Chúa Trịnh đem quân đánh vào Phú Xuân. Chúa Nguyễn phải vào Gia Định. Chúa Trịnh vào Quảng Nam đụng độ với quân Tây Sơn, Tây Sơn bị dồn vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung lực  lượng tấn công quân Nguyễn.

+ Tạm yên mặt Bắc, Tây Sơn dốc lực đánh chúa. Năm 1777, Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền chúa Nguyễn đến đây sụp đổ, hầu hết đất Đàng Trong được giải phóng.

-Lật đổ chính quyền vua Lê chúa Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)

+ Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt giao nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ vào Thăng Long giao chính quyền cho vua Lê Hiển Tông rồi trở vào Nam.

+ Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà trở nên rối ren. Giữa năm  1788, Nguyễn Huệ kéo quân ra Thăng Long và tự tay xây dựng chính quyền.

Như vậy, từ năm 1786 đến năm 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, xóa bỏ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài, sự nghiệp thống nhất đất nước cơ bản hoàn thành.

*Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

- Đánh bại quân xâm lược Xiêm:

+ Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử 5 vạn quân thủy bộ sang xâm lược nước ta.

+ Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vào Gia Định đóng đại bản doanh tại Mĩ Tho, chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút để tiêu diệt giặc.

+ Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn đã quét sạch 5 vạn quân Xiêm ra khỏi bờ cõi nước ta, làm nên chiến thắng Rạch Ngầm – Xoài Mút.

+ Ý nghĩa: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút đã đập tan tham vọng của quân Xiêm đối với phần lãnh thổ phía nam của ta, làm chủ hoàn toàn Đảng Trong.

-Đánh bại 29 vạn quân Thanh

+ Do Lê Chiêu Thống cầu viện, năm 1788, vua Thanh là Càn Long cử 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.

+ Được tin, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung, khẩn trương tiến ra Bắc để tiêu diệt giặc, trên đường đi dựng lại Nghệ An và Thanh Hóa để tuyển thêm quân.

+ Từ đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn xuất phát. Đến sáng mùng 5 tết, quân Tây Sơn đồng loạt mở các cuộc tiến công vào đồn Ngọc Hồi – Đống Đa và giành thắng lợi.

+ Ý nghĩa: Với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, quân Tây Sơn đã đánh bại 29 vạn quân Thanh, giải phóng hoàn toàn đất nước.

*Vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn.

- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.

- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở thế kỉ XVIII.

- Quang Trung đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.

b. Vị trí của phong trào TS trong lịch sử dân tộc:

- Là phong trào nông dân rộng lớn, vĩ đại nhất trong thế kỉ XVIII.

- Từ cuộc khởi nghĩa ban đầu có quy mô địa phương đã phát triển thành phong trào nông dân toàn quốc, lật đổ ba tập toàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, bước đầu thống nhất đất nước.

- Từ cuộc đấu tranh giai cấp đã phát triển thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vĩ đại; đạp tan sự can thiệp của quân xâm lược Xiêm, Thanh; bảo vệ độc lập tổ quốc, làm nên những chiến công hiển hách trong lịch sử dân tộc.

- Xây dựng vương triều mới với nhiều cải cách tiến bộ, mở ra hướng phát triển của đất nước, của dân tộc.

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà...
Đọc tiếp

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

 

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành của các thế lực phong kiến.

 

Câu 23: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

 

A.Trần Thủ Độ. 

B.Trần Bình Trọng.

C. Trần Quốc Tuấn.

D. Trần Quốc Toản.

 

Câu 24: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

 

A. Chí Linh (1424)

B. Diễn Châu (1425)

C. Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.  Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

 

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 26: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

 

A. Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

 

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.          

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

 

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C.  Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D.  Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

 

Câu 29: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

 

A. Nhà Thanh.

B. Nhà Minh.

C. Nhà Tống.

D. Nhà Nguyên.

 

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

 

A. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá

B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá

D. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

 

Câu 31: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

 

A. 1418 - 1428                                               

B. 1418 - 1427

C. 1418 - 1429                                               

D. 1417  - 1428

 

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đã giúp nhà Trần đã đánh bại được hoàn toàn ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên hung bạo?

 

A, Nhà Trần có vũ khí tốt,                             

B, Nhà Trần có quân đội mạnh

C, Các vua Trần đã huy động được sức mạnh của toàn dân

D, Được sự giúp đỡ của các nước bên ngoài


 

1
25 tháng 3 2022

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

 

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành của các thế lực phong kiến.

 

Câu 23: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

 

A.Trần Thủ Độ. 

B.Trần Bình Trọng.

C. Trần Quốc Tuấn.

D. Trần Quốc Toản.

 

Câu 24: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

 

A. Chí Linh (1424)

B. Diễn Châu (1425)

C. Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.  Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

 

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 26: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

 

A. Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

 

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.          

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

 

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C.  Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D.  Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

 

Câu 29: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

 

A. Nhà Thanh.

B. Nhà Minh.

C. Nhà Tống.

D. Nhà Nguyên.

 

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

 

A. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá

B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá

D. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

 

Câu 31: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

 

A. 1418 - 1428                                               

B. 1418 - 1427

C. 1418 - 1429                                               

D. 1417  - 1428

 

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đã giúp nhà Trần đã đánh bại được hoàn toàn ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên hung bạo?

 

A, Nhà Trần có vũ khí tốt,                             

B, Nhà Trần có quân đội mạnh

C, Các vua Trần đã huy động được sức mạnh của toàn dân

D, Được sự giúp đỡ của các nước bên ngoài

27 tháng 11 2019

Đáp án: C

11 tháng 10 2021

ĐÁP ÁN : C NHA BẠN OK

11 tháng 10 2023

* Thành tựu cơ bản:

- Sáng chế và cải tiến máy hơi nước: Giêm Oát kế thừa thành quả nghiên cứu trước, cải tiến máy hơi nước từ sức nước thành máy hơi nước đơn hướng thành song hướng. Máy hơi nước của Giêm Oát được phổ biến ở Anh.

- Sáng chế động cơ đốt trong:  Với sự ra đời và cải tiến không ngừng, động cơ đốt trong thúc đẩy sản xuất cơ giới hóa ( từ thủ công sang áp dụng khoa học kỹ thuật), nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Lĩnh vực giao thông vận tải: Đầu thế kỷ 20, xuất hiện đầu máy tàu thủy hơi nước và xe lửa hơi nước. Đến năm 1814, G.Xti-phen-xơn sáng chế đầu máy xe lửa. Năm 1825, đoạn đường sắt đầu tiên trên thế giới được khánh thành ở Anh.

* Thành tựu có vai trò quan trọng nhất:

Thành tựu sáng chế ra máy hơi nước của Giêm-Oát là thành tựu quan trọng nhất. Vì đến đầu thế kỷ XIX, việc sử dụng máy hơi nước trở nên phổ biến.Các nhà máy không cần xây dựng gần bờ sông, xa khu dân cư và mùa đông nước đóng băng tạo điều kiện khó khăn cho quá trình sản xuất.Đây được coi là sự khởi đầu của quá trình công nghiệp hóa.