Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngại viết quá hihi, mà hơi ngáo tí cái dạng này lm rồi mà cứ quên
bài trước mk bình luận bạn đọc chưa nhỉ
\(\sqrt{3}cosx+2sin^2\left(\dfrac{x}{2}-\pi\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cosx+2sin^2\dfrac{x}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cosx-cosx=0\Leftrightarrow cosx=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) ( k thuộc Z )
Vậy ...
22.
Nhận thấy \(cosx=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^2x\)
\(3tan^2x+2tanx-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(\dfrac{1}{3}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
Nghiệm dương nhỏ nhất của pt là: \(x=arctan\left(\dfrac{1}{3}\right)\)
1, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
⇔ \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
⇔ \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{4}\)
2, \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx+\left(\sqrt{3}+1\right)cosx=1-\sqrt{3}\)
⇔ \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\sqrt{2}}sinx+\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\sqrt{2}}cosx=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)
⇔ sinx . si
1.
\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx+m=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=m\)
Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2-t-1\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{8}\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le f\left(t\right)\le0\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le m\le0\)
Có 2 giá trị nguyên của m (nếu đáp án là 3 thì đáp án sai)
2.
ĐKXĐ: \(sin2x\ne1\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}\) (chỉ quan tâm trong khoảng xét)
Pt tương đương:
\(\left(tan^2x+cot^2x+2\right)-\left(tanx+cotx\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(tanx+cotx\right)^2+\left(tanx+cotx\right)-4=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx+cotx=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\\tanx+cotx=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Nghiệm xấu quá, kiểm tra lại đề chỗ \(-tanx+...-cotx\) có thể 1 trong 2 cái đằng trước phải là dấu "+"
Đặt \(sinx=a\), do \(x\in\left(-\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{6}\right)\Rightarrow a\in\left(-\frac{\sqrt{2}}{2};\frac{1}{2}\right)\)
Bài toán trở thành tìm m để \(a^2-2a-m=0\) có nghiệm thuộc \(\left(-\frac{\sqrt{2}}{2};\frac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow f\left(a\right)=a^2-2a=m\)
\(f'\left(a\right)=2a-2=0\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow f\left(a\right)\) nghịch biến trên \(\left(-\frac{\sqrt{2}}{2};\frac{1}{2}\right)\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)< f\left(a\right)< f\left(-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\)
\(\Rightarrow-\frac{3}{4}< f\left(a\right)< \frac{1+2\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow-\frac{3}{4}< m< \frac{1+2\sqrt{2}}{2}\)
7.
Đặt \(\left|sinx+cosx\right|=\left|\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right|=t\Rightarrow0\le t\le\sqrt{2}\)
Ta có: \(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\) (1)
Pt trở thành:
\(\frac{t^2-1}{2}+t=1\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x=0\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)
\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{2};\pi;\frac{3\pi}{2}\right\}\Rightarrow\sum x=3\pi\)
6.
\(\Leftrightarrow\left(1-sin2x\right)+sinx-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x-2sinx.cosx\right)+sinx-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+sinx-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-cosx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\sinx-cosx=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=k\pi\\x=\frac{3\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Pt có 3 nghiệm trên đoạn đã cho: \(x=\left\{\frac{\pi}{4};0;\frac{\pi}{2}\right\}\)
ta có : \(sin2x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\dfrac{\pi}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\2x=\pi-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi\\2x=\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))
+) \(x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi\) ; \(x\in\left[0,2\pi\right]\) \(\Rightarrow0\le\dfrac{\pi}{8}+k\pi\le2\pi\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-\pi}{8}\le k\pi\le\dfrac{15\pi}{8}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{8}\le k\le\dfrac{15}{8}\) \(\Rightarrow k=0;k=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4};x=\dfrac{\pi}{4}+\pi=\dfrac{5\pi}{4}\)
+) \(x=\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\) \(x\in\left[0,2\pi\right]\) \(\Rightarrow0\le\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\le2\pi\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-3\pi}{8}\le k\pi\le\dfrac{13\pi}{8}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{8}\le k\le\dfrac{13}{8}\) \(\Rightarrow k=0;k=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3\pi}{4};x=\dfrac{3\pi}{4}+\pi=\dfrac{7\pi}{4}\)
vậy\(x=\dfrac{\pi}{4};x=\dfrac{\pi}{4}+\pi=\dfrac{5\pi}{4}\)
\(;x=\dfrac{3\pi}{4};x=\dfrac{3\pi}{4}+\pi=\dfrac{7\pi}{4}\) bạn có thể để như thế này còn không bn có thể gôm nghiệm bằng đường tròn lượng giác nha .