Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1+2: phân tích mẫu thành nhân tử r` áp dụng
1/ab=1/a-1/b
bài 3+4: quy đồng rút gọn blah...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐK: \(x\ne-2;-3;-4;-5;-6\)
\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{8}\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+6\right)=32\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\right.\)
\(...\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+2\right) \left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow\frac{x+6}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}-\frac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\Rightarrow\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+6\right)=72\)
=> \(x^2+8x-60=0\)
Phân tich đa thức thành nhân tử để tìm x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ:\(x\ne1;2;3;4;5\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2x+2}+\frac{1}{x^2-2x-3x+6}+\frac{1}{x^2-3x-4x+12}+\frac{1}{x^2-4x-5x+20}=\frac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}=\frac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-5\right)-15\left(x-1\right)}{15\left(x-1\right)\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}{15\left(x-1\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow15x-75-15x+15=x^2-6x+5\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+65=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+56=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=-56\) (Vô lý)
Vì bình phương một số không thể bằng âm
Vây \(S=\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Ta có
\(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)
Tương tự
\(x^2+11x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)
\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)
Đk: x khác 4, 5, 6, 7
\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+6\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{\left(x+7\right)-\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\) EM tự làm tiếp nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\3-4x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne\frac{3}{4}\end{cases}}}\)
\(\frac{5}{x-2}+\frac{6}{3-4x}=0\)
\(\frac{5\left(3-4x\right)}{\left(x-2\right)\left(3-4x\right)}+\frac{6\left(x-2\right)}{\left(3-4x\right)\left(x-2\right)}=0\)
\(15-20x+6x-12=0\)
\(3-14x=0\Leftrightarrow14x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)theo ĐKXĐ : x thỏa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Thay x = -5 vào phương trình
\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)
\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)
\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)
2) Tìm nghiệm của phương trình
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên
3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)
\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)
Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).
b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)
\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)
\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)
Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)
c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)
Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến
Câu trả lời thứ 800.
\(\frac{1}{x^2+9x+20}=\frac{1}{15}-\frac{1}{x^2+5x+4}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne-4\\x\ne-5\end{cases}}\)
<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{1}{15}\)
<=> \(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{x+5}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{15}\)
<=> \(\frac{2x+6}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{15}\)
=> \(\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=30x+90\)
<=> \(x^3+10x^2+29x+20-30x-90=0\)
<=> \(x^3+10x^2-x-70=0\)
đến đây không phân tích được nữa