K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

ai giúp với đáp án là x=2015;y=2016 cách giải làm sao

26 tháng 3 2017

Giải giúp mình với

16 tháng 10 2017

đặt 2016=a;x=b;y=c;2015=d

pt trở thành:

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+d}+\frac{c}{d+a}+\frac{d}{a+b}=2\)

đến đấy là bđt nesbit 4 số,dễ rồi

7 tháng 4 2018

Đặt: (a;b;c;d)→(2016;x;y;2015)(a;b;c;d)→(2016;x;y;2015)

Phương trình trở thành:

∑ab+c=2∑ab+c=2

Đây chính là bất đẳng thức NesbitNesbit 4 biến.

Suy ra x=2015;y=2016x=2015;y=2016.

7 tháng 4 2018

Đặt: (a; b; c; d) --> (2016; x; y; 2015)

Phương trình trở thành: \(\text{∑}\frac{a}{b+c}=2\)

=> x = 2015; y = 2016

18 tháng 4 2017

mk mà đúng thì nhớ k cho mk nh bạn giải như vầy nè

Với x;y dương ta có:F=\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+d}+\frac{c}{d+a}+\frac{d}{a+b}=\left(\frac{a}{b+c}+\frac{c}{d+a}\right)+\left(\frac{b}{c+d}+\frac{d}{a+b}\right)\)

=\(\frac{a\left(a+d\right)+c\left(b+c\right)}{\left(a+d\right)\left(b+c\right)}\)+\(\frac{b\left(a+b\right)+d\left(d+c\right)}{\left(a+b\right)\left(d+c\right)}\)\(\ge\)\(\frac{a^2+c^2+ad+bc}{\frac{1}{4}\left(a+b+c+d\right)^2}\)+\(\frac{b^2+d^2+ab+cd}{\frac{1}{4}\left(a+b+c+d\right)^2}\)

   =\(\frac{4\left(a^2+b^2+c^2+d^2+ab+ad+bc+cd\right)}{^{\left(a+b+c+d\right)^2}}\)                                                        (áp dụng bđt xy\(\le\frac{1}{4}\left(x+y\right)^2\))mặt khác có 2(\(a^2 +b^2+c^2+d^2+ab+ac+bc+cd\))-\(\left(a+b+c+d\right)^2\)=\(a^2+b^2+c^2+d^2-2ac-2bd\)=\(\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\ge0\)suy ra F\(\ge\)2, dấu ''=''xảy ra khi và chỉ khi a=c ;b=d

Aps dụng với a=2016;b=x;c=y;d=2015ta có\(\frac{2016}{x+y}+\frac{x}{y+2015}+\frac{y}{4031}+\frac{2015}{x+2016}=2\)

nên x; y cần tìm là 2015 và 2016

13 tháng 4 2017

Bạn xem đề thử nguyên hay nguyên dương nhé. Nguyên dương thì còn thấy đường làm chứ nguyên thì bó tay.

16 tháng 11 2021

Tuy đã 5 năm rồi nhưng tôi vẵn làm vậy :)

16 tháng 11 2021

cái này phải vận dụng cái giả thiết cho là nghiệm nguyên dương

 

29 tháng 1 2020

a) Ta có:

\(\frac{2a+b}{a+b}+\frac{2b+c}{b+c}+\frac{2c+d}{c+d}+\frac{2d+a}{d+a}=6\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(\frac{2a+b}{a+b}-1\right)+\left(\frac{2b+c}{b+c}-1\right)-1\right]+\left[\left(\frac{2c+d}{c+d}-1\right)+\left(\frac{2d+a}{d+a}-1\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}-1\right)+\left(\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a.\left(b+c\right)}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}+\frac{b.\left(a+b\right)}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}-\frac{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}\right)+\left(\frac{c.\left(d+a\right)}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}+\frac{d.\left(c+d\right)}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}-\frac{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{ab+ac}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}+\frac{ab+b^2}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}-\frac{ab+ac+b^2+bc}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}\right)+\left(\frac{cd+ac}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}+\frac{cd+d^2}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}-\frac{cd+ac+d^2+ad}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{ab+ac+ab+b^2-ab-ac-b^2-bc}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}\right)+\left(\frac{cd+ac+cd+d^2-cd-ac-d^2-ad}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab-bc}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}+\frac{cd-ad}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab-bc}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}=-\frac{cd-ad}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab-bc}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}=\frac{ad-cd}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b.\left(a-c\right)}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}=\frac{d.\left(a-c\right)}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{\left(a+b\right).\left(b+c\right)}=\frac{d}{\left(c+d\right).\left(d+a\right)}\) (vì \(a;b;c;d\) là số nguyên dương).

\(\Leftrightarrow b\left(c+d\right).\left(d+a\right)=d\left(a+b\right).\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(bc+bd\right).\left(d+a\right)=\left(ad+bd\right).\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow bcd+abc+bd^2+abd=abd+acd+b^2d+bcd\)

\(\Leftrightarrow bd^2+abc=b^2d+acd\)

\(\Leftrightarrow bd^2-b^2d=acd-abc\)

\(\Leftrightarrow bd.\left(d-b\right)=ac.\left(d-b\right)\)

\(\Leftrightarrow bd.\left(d-b\right)-ac.\left(d-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(d-b\right).\left(bd-ac\right)=0\)

\(a;b;c;d\) là số nguyên dương.

\(\Rightarrow d-b>0\)

\(\Rightarrow d-b\ne0.\)

\(\Leftrightarrow bd-ac=0\)

\(\Leftrightarrow bd=ac.\)

Lại có:

\(A=abcd\)

\(\Rightarrow A=ac.bd\)

\(\Rightarrow A=ac.ac\)

\(\Rightarrow A=\left(ac\right)^2.\)

\(\Rightarrow A=abcd\) là số chính phương (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 5 2017

Câu 2 thế y = 1 - x rồi quy đồng như bình thường là ra bn nhé

14 tháng 2 2018

a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)

Với a = 4

Thay vào phương trình (t) ta được:

  \(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow0x=-8\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) Nếu x = -1

\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)

\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

Vậy a = {0;2}

NĂM MỚI VUI VẺ

14 tháng 2 2018

\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)

\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)

=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)

=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))