\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{7}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2018

Lời giải:

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{7}\Leftrightarrow \frac{x+y}{xy}=\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow 7(x+y)=xy\)

\(\Leftrightarrow (xy-7x)-7y=0\)

\(\Leftrightarrow x(y-7)-7(y-7)=49\)

\(\Leftrightarrow (x-7)(y-7)=49(*)\)

Vì $x,y$ đều là số nguyên dương nên \(x-7,y-7\geq -6\)

Do đó từ $(*)$ ta có xét những TH sau:

TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-7=1\\ y-7=49\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=8\\ y=56\end{matrix}\right.\) (t/m)

TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-7=49\\ y-7=1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=56; y=8\) (t/m)

TH3: \(\left\{\begin{matrix} x-7=7\\ y-7=7\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=14\) (t/m)

Vậy ......

NV
16 tháng 11 2018

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{7}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{y-7}{7y}\Rightarrow x=\dfrac{7y}{y-7}=7+\dfrac{49}{y-7}\)

Để x, y nguyên \(\Rightarrow49⋮y-7\Rightarrow y-7=Ư\left(49\right)=\left\{-49;-7;-1;1;7;49\right\}\)

\(y-7=-49\Rightarrow y=-42< 0\) (loại)

\(y-7=-7\Rightarrow y=0\) (loại)

\(y-7=-1\Rightarrow y=6\Rightarrow x=-42< 0\) (loại)

\(y-7=1\Rightarrow y=8\Rightarrow x=56\)

\(y-7=7\Rightarrow y=14\Rightarrow x=14\)

\(y-7=49\Rightarrow y=56\Rightarrow x=8\)

Vậy pt có 3 cặp nghiệm nguyên dương \(\left(x;y\right)=\left(56;8\right);\left(14;14\right);\left(8;56\right)\)

25 tháng 11 2018

Ta có:

\(x^2y^2-2x\left(y+2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2-2xy+4=4x\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-1\right)^2+3=4x\)

\(\left(xy-1\right)^2+3>0\)

Nên 4x>0

x>0

Ta có:

\(x^2y^2-2x\left(y+2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+4=2x\left(y+2\right)\)

\(x^2y^2+4>0\forall x,y\)

Nên \(2x\left(y+2\right)>0\)

Mặt khác x>0

nên y+2>0

=> y>-2 (1)

Áp dụng bđt Cosi ta có:

\(x^2y^2+4\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+4=2x\left(y+2\right)\)

Nên \(2x\left(y+2\right)\ge4xy\)

\(\Rightarrow y+2\ge2y\)

\(\Leftrightarrow y\le2\) (2)

Do y \(\in Z\) và ta đã có (1), (2)

Nên \(y\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Th1: y = -1

\(\Rightarrow x^2-2x\left(-1+2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\left(vl\right)\)

Th2: y = 0

\(\Rightarrow x^2-2x\left(0+2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Rightarrow x=2\) (nhận)

Th3: y = 1

\(\Rightarrow x^2-2x\left(1+2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{5}+3\\x=-\sqrt{5}+3\end{matrix}\right.\)

Loại do x \(\in Z\)

Th4: y = 2

\(\Rightarrow x^2-2x\left(2+2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{12}+3\\x=-\sqrt{12}+3\end{matrix}\right.\)

Loại do x \(\in Z\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{2;0\right\}\)

25 tháng 11 2018

4 Th sai cả rồi

do mình thế ngu

ra y \(\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) thì bạn thế vô tính x nhé

13 tháng 11 2018

Có nhầm đề không bạn ?

14 tháng 11 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x+y-1}-\dfrac{5}{2x-y+3}=\dfrac{5}{2}\\\dfrac{3}{x+y-1}-\dfrac{1}{2x-y+3}=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 11 2022

=>12/(x+y-1)-15/(2x-y+3)=15/2 và 12/(x+y-1)-4/(2x-y+3)=28/5

=>x+y-1=22/9; 2x-y+3=-110/19

=>x+y=31/9; 2x-y=-167/19

=>x=-914/513; y=2681/513

12 tháng 10 2019

<=> (x-4)(x-3) = \(\sqrt{3}\)(y+1) 

Nếu y là số nguyên khác -1 thì y+1 là số nguyên; \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ nên \(\sqrt{3}\left(y+1\right)\)là số vô tỉ

mà x-4 và x-3 đều là số nguyên nên (x-3)(x-4) là số nguyên => vô lý

vậy y = -1 => (x-4)(x-3)=0 <=> x=4 hoặc x= 3

vậy có 2 nghiêm thỏa mãn (x;y) = (4;-1); (x;y) = (3;-1)

18 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ: x>=0

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{2}-2\sqrt{2-\sqrt{x}}+\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2-\sqrt{x}\right)}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2+\sqrt{x}\right)}}{2-2+\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2}-2\sqrt{x\left(\sqrt{x}+2\right)}=\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x\left(\sqrt{x}+2\right)}=4\sqrt{2}-\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow4x\left(\sqrt{x}+2\right)=32-16\sqrt{x}+2x\)

\(\Leftrightarrow4x\sqrt{x}+8x-32+16\sqrt{x}-2x=0\)

=>\(x\in\left\{0;1.2996\right\}\)

16 tháng 2 2019

Lấy (1) cộng (2), ta có:

\(\left(2a+1\right)x=a^2+4a+5\)\(\Rightarrow x=\dfrac{a^2+4a+5}{2a+1}\)

Thay vào (1): \(\dfrac{\left(a^2+4a+5\right)\left(a+1\right)-10a-5}{2a+1}.\dfrac{1}{a}\)\(=\dfrac{a^3+5a^2-a}{2a+1}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{a^2+5a-1}{2a+1}\)

Để x,y nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+4a+5⋮2a+1\\a^2+5a-1⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a+2\right)+2a+5⋮2a+1\\a^2+2a+3a-1⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4⋮2a+1\\a+2⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4⋮2a+1\\3⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1\right\}\)\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy với a=-1;0 thì hpt có nghiệm (x;y) với x,y thuộc Z.