K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

x=1; y=2; z=3

hoặc x=-1; y=-2; z=-3

3 tháng 1 2018

+Xét \(x=y=z=0\)

+ Xét trong x;y;z có 1 số bằng 0

+ Xét \(x;y;z\ne0\)

Giả sử \(0< x\le y\le z\)

\(x+y+z=xyz\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=1\le\frac{3}{x^2}\)

\(\Rightarrow x^2\le3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay x=1 ta được:

\(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{yz}\le\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow y\le3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2;3\right\}\)

Bạn tự giải tiếp nhé

26 tháng 6 2019

#) Giải

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.  
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.  
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.  
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.  
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

                                      ~ Hok tốt ~

                                                                      Bài giải

                                       Vì x, y, z nguyên dương nên ta giả sử \(1\le x\le y\le z\)

                Theo bài ra \(1=\frac{1}{yz}+\frac{1}{yx}+\frac{1}{zx}< \frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}=\frac{3}{x^2}\)

                        \(\Rightarrow\text{ }x\le3\text{ }\Rightarrow\text{ }x=1\)

Thay vào đầu bài ta có : \(1+y+z=yz\text{ }\Rightarrow\text{ }y-yz+1=0\)

\(\Rightarrow\text{ }y\left(1-z\right)-\left(1-z\right)+2=0\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(y-1\right)\left(1-z\right)=2\)

\(TH1\text{ : }y-1=1\text{ }\Rightarrow\text{ }y=2\text{ và }z-1=2\text{ }\Rightarrow\text{ }z=3\)

\(TH2\text{ : }y-1=2\text{ }\Rightarrow\text{ }y=3\text{ và }z-1=1\text{ }\Rightarrow\text{ }z=2\)

Vậy có hai cặp nghiệm nguyên thỏa mãn \(\left(1\text{ , }2\text{ , }3\right)\text{ ; }\left(1\text{ , }3\text{ , }2\right)\)

23 tháng 4 2017

kết quả = -1

20 tháng 3 2017

không có nghiệm 

20 tháng 3 2017

\(2x^2-4x+5=2\left(x^2-2x+\frac{5}{2}\right)=2\left[\left(x^2-2x+1\right)+\frac{3}{2}\right]=2\left[\left(x-1\right)^2+\frac{3}{2}\right]=2\left(x-1\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow x\in\phi\)

31 tháng 3 2019

\(3x^3+4x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^3+x^2+x\right)+\left(3x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^2+x+1\right)+1\left(3x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x^2+x+1\right)=0\)

Ta có:\(3x^2+x+1=3\left(x^2+x.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)\)

\(=3\left(x^2+2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{1}{3}\right)\)

\(=3\left[\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{36}\right]\ge3.\frac{11}{36}=\frac{11}{12}>0\forall x\)

Do đó x + 1 = 0 tức là x = -1

\(3x^3+3x^2+x^2+x+x+1=0\)

\(3x^2.\left(x+1\right)+x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right).\left(3x^2+x+1\right)=0\)

+)\(3x^2+x+1=0\Leftrightarrow3.\left(x^2+x+\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow3.\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{12}=0\left(loai\right)\)

+) x+1=0 <=> x=-1

1 tháng 5 2015

cho da thuc = 0 ma tinh                

1 tháng 5 2015

f(x) = 0 => x3 - 2x2 - x + 2 = 0

=> x2. (x - 2) - (x - 2) = 0

=> (x2 - 1).(x - 2) = 0 => x2 - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

+) x2 - 1 = 0 => x = 1 hoặc x = -1

+) x - 2 = 0 => x = 2

Vậy đa thức có 3 nghiệm là: -1;1;2

26 tháng 5 2016

1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.

2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.

Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.

Xin chào nhóm của bạn!

1 tháng 5 2019

\(A\left(x\right)=\left(x-2x^2\right)\left(15x^2+7\right)\)

\(A\left(x\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-2x^2\right)\left(15x^2+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2x^2=0\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\1-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Hoặc \(\Leftrightarrow15x^2+7=0\Leftrightarrow15x^2=-7\Leftrightarrow x^2=\frac{-7}{15}\)(vô lí) 

Vậy \(x=0,x=\frac{1}{2}\)là 2 nghiệm của \(A\left(x\right)\)

1 tháng 5 2019

\(\left(x-2x^2\right)\left(15x^2+7\right)=0\)

Với \(x-2x^2=0\)

\(\Rightarrow x=2x^2\Rightarrow2x=1\)

\(x=\frac{1}{2}\)

Với \(15x^2+7=0\Rightarrow15x^2=-7\)

\(x^2=-\frac{7}{15}\)vô lý)

Vậy nghiệm của đa thứ A(x) là \(x=\frac{1}{2}\)