K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

13 tháng 4 2022

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

19 tháng 7 2019

(3x+5)(2x-7)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-5\\2x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{3}\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

(-5x+2)(-3x-4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(-5x+2\right)=0\\\left(-3x-4\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x=-2\\-3x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}\\x=\frac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)

(x-5)(4x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\4x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

-2x(x+1)(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2019

\(\left(3x+5\right).\left(2x-7\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x=0-5=-5\\2x=0+7=7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right):3\\x=7:2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{7}{2}\right\}\).

\(\left(-5x+2\right).\left(-3x-4\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}-5x+2=0\\-3x-4=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}-5x=0-2=-2\\-3x=0+4=4\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-2\right):\left(-5\right)\\x=4:\left(-3\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{5};-\frac{4}{3}\right\}\).

Mấy câu còn lại bạn làm tương tự nhé.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 5 2019

c) f(x)= 4x3 - x2 + 2x - 5

+Thay x= -1 vào ta được:

f(x)= 4.(-1)3 - (-1)2 + 2.(-1) - 5

f(x)= (-4) - 1 + (-2) - 5

f(x)= (-7) - 5= -12

Vậy x= -1 không phải là nghiệm của đa thức f(x).

Mình chỉ làm được câu c) thôi nhé, còn câu d) thì mình đang nghĩ cách làm.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 5 2019

phần d) mình chỉ biết bằng 0 thui :)))

a,

Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên

P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)

=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

b,Tính

+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))

=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

c,

Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0

=3.0+0-0-0

=0(thỏa mãn)

Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)

30 tháng 7 2018

a.

\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\3y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\3y=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

chúc bạn học tốt ok

31 tháng 7 2016

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

31 tháng 7 2016

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

25 tháng 2 2017

Làm câu a và b thoy nhé, câu c tương tự câu a, câu d và e thì dễ rồi.

a) Vì \(\left(3x+1\right)\left(2x-4\right)< 0\)

\(\Rightarrow3x+1>0\)\(2x-4< 0\)

hoặc \(3x+1< 0\)\(2x-4>0\)

+) \(3x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{3}\left(1\right)\)

\(2x-4< 0\Rightarrow x< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-1}{3}< x< 2\)

+) \(3x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{3}\left(3\right)\)

\(2x-4>0\Rightarrow x>2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(2< x< \frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\) vô lý.

Vậy \(\frac{-1}{3}< x< 2.\)

b) Do \(\left(-x-5\right)\left(2x+1\right)>0\)

\(\Rightarrow-x-5>0\)\(2x+1>0\)

hoặc \(-x-5< 0\)\(2x+1< 0\)

+) \(-x-5>0\Rightarrow x>-5\left(5\right)\)

\(2x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{2}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(x>\frac{-1}{2}\)

+) \(-x-5< 0\Rightarrow x< -5\left(7\right)\)

\(2x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{2}\) (8)

Từ (7) và (8) suy ra \(x< -5\)

Vậy \(\left[\begin{matrix}x>\frac{-1}{2}\\x< -5\end{matrix}\right.\).

25 tháng 2 2017

d)\(\left|x+3\right|< 5\)

\(\Rightarrow-5< x+3< 5\)

\(\Rightarrow-8< x< 2\)

a: =>2x-1=4 hoặc 2x-1=-4

=>2x=5 hoặc 2x=-3

=>x=5/2 hoặc x=-3/2

d: =>x=|2|=2

e: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)