K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

a) 4x + 9 

Đa thức có nghiệm <=> 4x + 9 = 0

                               <=> 4x = -9

                               <=> x = -9/4

Vậy nghiệm của đa thức = -9/4

b) x2 - 9 = 0

Đa thức có nghiệm <=> x2 - 9 = 0

                               <=> x2 = 9

                               <=> x = 3 hoặc x = -3

Vậy nghiệm của đa thức là 3 và -3

c) x2 - x 

Đa thức có nghiệm <=> x2 - x = 0

                               <=> x(x - 1) = 0

                               <=> x = 0 hoặc x = 1 

Vậy nghiệm của đa thức là 0 và 1

d) (x-4)(x2+1)

Đa thức có nghiệm <=> (x-4)(x2+1) = 0

                               <=> x - 4 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

                                     * x - 4 = 0 => x = 4

                                     * x2 + 1 = 0 => x2 = -1 ( vô lí )

                               <=> x = 4 

Vậy nghiệm của đa thức = 4

a) \(\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(x+1x^2+1=x^2+x+1=x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)với mọi x.

=> Pt vô nghiệm.

c) \(x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

P/s: Check lại đề ý b nhé.

a) Ta có:(x-1)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-5}

b) Ta có: \(x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)(Vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

c) Ta có: \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-4}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

1.

$4x+9=0$

$4x=-9$

$x=\frac{-9}{4}$
2.

$-5x+6=0$

$-5x=-6$

$x=\frac{6}{5}$

3.

$x^2-1=0$

$x^2=1=1^2=(-1)^2$

$x=\pm 1$

4.

$x^2-9=0$

$x^2=9=3^2=(-3)^2$

$x=\pm 3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

5.

$x^2-x=0$

$x(x-1)=0$

$x=0$ hoặc $x-1=0$

$x=0$ hoặc $x=1$

6.

$x^2-2x=0$

$x(x-2)=0$

$x=0$ hoặc $x-2=0$

$x=0$ hoặc $x=2$

7.

$x^2-3x=0$

$x(x-3)=0$

$x=0$ hoặc $x-3=0$ 

$x=0$ hoặc $x=3$

8.

$3x^2-4x=0$

$x(3x-4)=0$

$x=0$ hoặc $3x-4=0$

$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$

24 tháng 5 2021

a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)

            = 6x3-x2+2x+12

B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)

        = -(x2)-x-4+3x+x3-2x2

        = x3-3x2+2x-4

b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0

            ⇒ 4x+8=0

            ⇒ 4x = -8

            ⇒ x = -2

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2

12 tháng 6 2021

\(A\left(x\right)=\left(3-4+x^2\right)^{2004}\left(3+4x+x^2\right)^{2005}\)

Đa thức `A(x)` sau khi bỏ dấu ngoặc:

\(A\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\)

Với `n = 2 . 2004 + 2 . 2005 = 8018`

Ta thay `x = 1` thì \(A\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)

`=> A(1)` là tổng các hệ số của `A(x)` khi bỏ dấu ngoặc

Ta có: \(A\left(1\right)=\left(3-4.1+1^2\right)^{2004}\left(3+4.1+1^2\right)^{2005}\)

\(=0^{2004}.8^{2005}=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức `A(x)` nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là `0`

12 tháng 6 2021

vì sao lại có anxn+an-1xn01 thế

14 tháng 9 2021

a) \(4x+9=0\Leftrightarrow4x=-9\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)

b) \(-5x+6=0\Leftrightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

c) \(x^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2-9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

e) \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

f) \(x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

g) \(\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)( do \(x^2+1\ge1>0\))

h) \(3x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

i) \(x^2+9=0\Leftrightarrow x^2=-9\)( vô lý do \(x^2\ge0>-9\))

Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

12 tháng 8 2021

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

12 tháng 8 2021

Ko có phần d nhé

phần e  thêm "=0" vào cuối nhé

13 tháng 4 2022

cho B(x) = 0

\(=>-5x+30=0\Rightarrow-5x=-30\Rightarrow x=6\)

cho E(x) = 0

\(=>x^2-81=0\Rightarrow x^2=81=>\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

cho C(x) = 0

\(=>2x+\dfrac{1}{3}=0=>2x=-\dfrac{1}{3}=>x=-\dfrac{1}{6}\)

13 tháng 4 2022

bạn tham khảo hai câu này  nha vì mình ko biết là mấy câu còn lại

B(x)=-5x+30

cho B(x)=0

=> -5x+30=0

-5x=-30

x=-30:(-5)

x=-6

* Vậy nghiệm của đa thức B(x) là -6.

C(x)=2x+1/3

cho C(x)=0

=>2x+1/3=0

2x=-1/3

x=-1/3:2

x=-1/6

vậy nghiệm của đa thức C(x) là -1/6.

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

5 tháng 3 2023

Vậy �={−2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2

Vậy �={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)( voli là vô lí )

Vậy �={0}

25 tháng 5 2018

Các đa thức nhận x = -1/2 là nghiệm là f(x), g(x), k(x). Chọn C