K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

Ta có x2 + 7x + 12 = 0 

<=> x2 + 3x + 4x + 12 = 0 

<=> x(x + 3) + 4(x + 3) = 0

<=> (x + 3)(x + 4) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-3;-4\right\}\)là nghiệm đa thức 

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

24 tháng 6 2023

 

  1.  

    1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

      • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
      • x = 2 hoặc x = 4/3

      Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

      b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

      • (x-2)(x+2) = 0
      • x = 2 hoặc x = -2

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

      c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

      • x = 0 hoặc x = -5

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

      e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

      • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
      • x = -6 hoặc x = 1

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

      f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

      • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
      • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
      • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

      Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

       

      (tham khảo

      20:22
    2.  

     

24 tháng 6 2023
  1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

    • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
    • x = 2 hoặc x = 4/3

    Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

    b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

    • (x-2)(x+2) = 0
    • x = 2 hoặc x = -2

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

    c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

    • x = 0 hoặc x = -5

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

    e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

    • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
    • x = -6 hoặc x = 1

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

    f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

    • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
    • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
    • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

    Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

     

    tham khảo

    20:22
  2.  
2 tháng 8 2023

a) \(A=-11x^5+4x-12x^2+11x^5+13x^2-7x+2\)

\(A=\left(-11x^5+11x^5\right)+\left(-12x^2+13x^2\right)+\left(4x-7x\right)+2\)

\(A=0+x^2+\left(-3x\right)+2\)

\(A=x^2-3x+2\)

Bậc của đa thức là: \(2\)

Hệ số cao nhất là: \(1\) 

b) Ta có: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)\cdot B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=\left(x^2-3x+2\right)\cdot\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-x^2-3x^2+3x+2x-2\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-4x^2+5x-2\)

c) A(x) có nghiệm khi:

\(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 7 2016

\(x^2-7x+12=x^2-3x-4x+12=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\\ \)

Đa thức có nghiệm x = 3 và x = 4.

2:

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>góc MAB=góc MBA

3:

a: Hệ số là -2/3

Biến là x^2;y^7

Bậc là 9

b: \(=3x^2y^2\left(-2\right)xy^5=-6x^3y^7\)

a: Đặt 3x-5=0

=>3x=5

hay x=5/3

b: Đặt 3-1/2x=0

=>1/2x=3

hay x=6

c: Đặt x2+3x+2=0

=>(x+2)(x+1)=0

=>x=-2 hoặc x=-1

d: Đặt 5x2+7x+2=0

=>(5x+1)(x+1)=0

=>x=-1 hoặc x=-1/5

23 tháng 7 2018

\(x^2-7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Do nghiệm của đa thức \(x^2-7x+12\)cũng là nghiệm của  \(g\left(x\right)=x^2-ax+b\)

nên   3  và  4   cũng là nghiệm của  \(g\left(x\right)\)

Ta có:  \(\hept{\begin{cases}g\left(3\right)=3^2-3a+b=0\\g\left(4\right)=4^2-4a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-3a+b=-9\\-4a+b=-16\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=7\\b=12\end{cases}}\)

Vậy...

2 tháng 5 2017

\(K\left(x\right)=x^2-7x+12=0\)

            \(\Leftrightarrow x^2-3x-4x+12=0\)

            \(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

Đến đây đơn giản rồi nhá

1 tháng 8 2019

Cách 2: hơi dài nhưng là cách khác !

\(k\left(x\right)=x^2-7x+12\)

           \(=\left(x-3,5\right)^2-0,25\)

           \(=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

Câu \(b,\) là \(x\in R\) cậu nhé!

21 tháng 4 2016

cách khác:( bổ sung thêm phần làm tắt của Primo)

\(x^2-7x+12=0\)

\(x^2-3x-4x+12=0\)

\(x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)

(x-3)(x-4)=0

21 tháng 4 2016

denta:(-7)2-4(1.12)=1

x1,2=\(\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7\pm\sqrt{1}}{2}\)

=>x1=(7+1):2=4

x2=(7-1):2=3

Vậy đa thức có 2 nghiệm là 3 và 4