K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

a) \(f\left(x\right)=3x-9\)

\(f\left(x\right)=3\left(x-3\right)=0\)

Vậy \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

b) \(g\left(x\right)=x^2-5x+4\)

\(g\left(x\right)=x^2-4x-x+4=0\)

\(x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

Vậy \(x-1=0\)hoặc \(x-4=0\)

\(\Rightarrow x=1\)hoặc \(x=4\)

Vậy đa thức g(x) có 2 nghiệm là x =1 và x = 4

c) \(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}\)

\(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\)

\(2x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

vậy x = 1/4 là nghiệm của đa thức h(x)

d) \(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)\)

\(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)

Vậy \(x+2=0\)hoặc \(x-3=0\)

=> \(x=-2\)hoặc \(x=3\)

Vậy x = -2 và x = 3 là 2 nghiệm của đa thức k(x)

12 tháng 4 2019

ai T I K sai cho tui đấy, có ngon thì chỉ ra tui sai chỗ nào đi >:(

11 tháng 8 2020

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

11 tháng 8 2020

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

10 tháng 4 2017

M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)

=2xy2-3x+12+(-xy2)-3

=(2xy2-xy2)+(-3x)+(12-3)

=1xy2-3x+9

10 tháng 4 2017

bài 2:

a)f(x)=-5x4+x2-2x+6

g(x)=-5x4+x3+3x2-3

b)f(x)+g(x)=(-54+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)

=-5x4+x2-2x+6+(-5x4)+x3+3x2-3

=(-5x4-5x4)+x3+(x2+3x2)+(-2x)+(6-3)

=-10x4+x3+4x2-2x+2

f(x)-g(x)=(-5x4+x2-2x+6)-(-5x4+x3+3x2-3)

=-5x4+x2-2x+6-(+5x4)-x3-3x2+3

=(-5x4+5x4)+(-x3)+(x2-3x2)+(-2x)+(6+3)

=-x3-2x2-2x+9

10 tháng 4 2017

a) \(f\left(x\right)=x^2-2x-5x^4+6\)

\(=-5x^4+x^2-2x+6\)

\(g\left(x\right)=x^3-5x^4+3x^2-3\)

\(=-5x^4+x^3+3x^2-3\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6-5x^4+x^3+3x^2-3\)

\(=-10x^4+4x^2+x^3-2x+3\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2+3\)

\(=-2x^2-x^3-2x+9\)

c) Thay x = 1 vào f(x) ta có:

\(f\left(1\right)=1-2-5+6=0\)

Vậy x = 1 là nghiệm của f(x)

d) \(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+g\left(x\right)-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+2x^2+x^3+2x-9\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+x\)

e) Ta có: \(x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 0, x = -1 là nghiệm của H(x)

10 tháng 4 2017

Thanks nhìu nha

12 tháng 4 2017

c) Thay \(x=1\) vào f(x) ta có :

\(f\left(x\right)=1^2-2\cdot1-5\cdot1^2+6\)

\(=1-2-5+6\\ =0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

d)

\(h\left(x\right)=0\\ \Leftrightarrow2x+1=0\\ \Leftrightarrow2x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(p\left(x\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

13 tháng 4 2017

cảm ơn bn nhìu nha

7 tháng 4 2017

Bài 1: M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)

= 2xy2-3x+12-xy2-3

=(2xy2-xy2)-3x+(12-3)

=xy2-3x+9

Bài 2:

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

f(x)=-5x4+x2-2x+6

g(x)=-5x4+x3+3x2-3

b) f(x)+g(x)=(-5x4+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)

= -5x4+x2-2x+6-5x4+x3+3x2-3

=(-5x4-5x4)+(x2+3x2)-2x+x3-3

=-10x4+4x2-2x+x3-3

Vậy f(x)+g(x)=-10x4+4x2-2x+x3-3

Thế thôi nha mình còn phải học. Chúc bạn làm tốt!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 4 2017

giải phần d và e lun đi

help

15 tháng 4 2017

x= 5/3 là nghiệm của A(x)

x=1 hoặc x=-5 là nghiệm của B(x)

C(x)= 2x^2-3x=0

2x^2= 3x

2x = 3

Vậy x= 3/2 là nghiệm của C(x)

x=1 là nghiệm của h(x)

15 tháng 4 2017

x=1 hoặc x= 4 là nghiệm của H(x)