Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow||x+3|+5|-2013=0\)
\(\Leftrightarrow||x+3|=2023\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x+3\right|+5=2023\\\left|x+3\right|+5=-2023\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x+3\right|=2018\\\left|x+3\right|=-2028\end{cases}\Leftrightarrow}\left|x+3\right|=2018}\)( vì |a| \(\ge\)0)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=2018\\x+3=-2018\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2015\\x=-2021\end{cases}}\)
Vậy \(x_1=2015\&x_2=-2021\)là nghiệm của đa thức P(x)
P(x)=0 <=> ||x+3|+5|-2023 = 0
<=> ||x+3|+5| = 2023
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|x+3\right|+5=2023\\\left|x+3\right|+5=-2023\end{array}\right.\) <=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|x+3\right|=2018\\\left|x+3\right|=-2028\end{array}\right.\) <=> |x+3| = 2018 (vì |a| \(\ge\) 0)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+3=2018\\x+3=-2018\end{array}\right.\) <=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2015\\x=-2021\end{array}\right.\)
Vậy x1 = 2015 và x2 = -2021 là nghiệm của đa thức P(x)
Bài 4:
\(M\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)
\(\Rightarrow M\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3\)
\(=-2-m-7m+3\)
Mà \(M\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)
\(\Rightarrow-2-8m=-3\)
\(\Rightarrow8m=\left(-2\right)-\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow8m=1\)
\(\Rightarrow m=\frac{1}{8}\)
a, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay
\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)
b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0
Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2
xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là
\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)
bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
a, Ta có : \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)
\(=-x^2+2\)
\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5\)
\(=10x^3+x^2-8x+12\)
b, Đặt \(M\left(x\right)+2=0\Rightarrow-x^2+2+2=0\Leftrightarrow4-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)
Vậy tập nghiệm đa thức trên là S = { -2 ; 2 }
a)Vì T(x)=P(x)+Q(x)
=>T(x)=(-2x2-5x+1)+(-2x2+x-5)
=>T(x)=-2x2-5x+1-2x2+x-5
=>T(x)=(-2x2-2x2)+(-5x+x)+(1-5)=-4x2-4x-4
b)Xét T(x)=-4x2-4x-4=0
=>-(4x2+4x+4)=0
=>4x2+4x+4=0
=>4x2+2x+2x+1+3=0
=>2x(2x+1)+(2x+1)+3=0
=>(2x+1)(2x+1)+3=0
=>(2x+1)2+3=0
Vì (2x+1)2 > 0 với mọi x
=>(2x+1)2+3 > 3 > 0 với mọi x
=>T(x) vô nghiệm