K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ý tưởng : bạn phân tích đa thức P(x) thành nhân tử rùi tìm x khi P(x) = 0 thôi

19 tháng 8 2019

\(-2x^2+3x=0\)\(\Rightarrow-x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=3\end{cases}}}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)

16 tháng 11 2022

a: =>3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+m-2 chia hết cho 3x-1

=>m-2=0

=>m=2

b: =>\(x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2+3x-1-6x+a+1⋮x^2+3x-1\)

=>-6x+a+1=0

=>6x=a+1

=>x=(a+1)/6

28 tháng 3 2020

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

21 tháng 4 2020

1.

7x(2x-1)=14x2-7x

2

a. x2+2x=x(x+2)

b.x2-xy+3x-3y

=x(x-y)+3(x-y)

=(x+3)(x-y)

Câu 2:

 1. 2x/2x-5 -  5/2x-5

=2x-5/2x-5

=1

2. (6x3-7x2-x+2) : (x-1)=6x2-x-2

6 tháng 12 2015

Ta có:

\(\frac{3x^3+x^2-13x+5}{x^2+2x-1}=0\Leftrightarrow3x^2+x^2-13x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(x^2+2x-1\right)=0\)

Do đó:

\(3x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vì  \(x_0\)  là giá trị của  \(x\)  thỏa mãn \(\frac{3x^3+x^2-13x+5}{x^2+2x-1}=0\)  nên  \(x_0=x=\frac{5}{3}\)

Do đó:  \(3x_0=3.\frac{5}{3}=5\)