\(^2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Đa thức \(6x-x^2\) có nghiệm khi : 

\(6x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\6-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(6x-x^2\) là   \(x=0\) và  \(x=6\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 4 2018

           \(6x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\6-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Vậy....

1 tháng 4 2019

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)\)

\(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}\)

=\(4x+\frac{16}{3}\)

2 tháng 4 2019

sao làm csw mỗi câu z bạn

17 tháng 7 2021

a) \(A\left(x\right)=-1+5x^6-6x^2-5-9x^6+4x^4-3x^2\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(-1-5\right)+\left(5x^6-9x^6\right)-\left(6x^2+3x^2\right)+4x^4\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=-6-4x^6-9x^2+4x^4\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=-4x^6+4x^4-9x^2-6\)

\(B\left(x\right)=2-5x^2+3x^4-4x^2+3x+x^4-4x^6-7x\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=-4x^6+\left(3x^4+x^4\right)-\left(5x^2+4x^2\right)+\left(3x-7x\right)+2\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=-4x^6+4x^4-9x^2-4x+2\)

b) Đa thức A(x) có bậc là 6, hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là -6.

Đa thức B(x) có bậc là 6, hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 2.

17 tháng 7 2021

c) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-4x^6+4x^4-9x^2-6\right)-\left(-4x^6+4x^4-9x^2-4x+2\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=-4x^6+4x^4-9x^2-6+4x^6-4x^4+9x^2-4x+2\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=\left(-4x^6+4x^6\right)+\left(4x^4-4x^4\right)+\left(-9x^2+9x^2\right)-4x+\left(-6+2\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=-4x-4\)

Xét \(C\left(x\right)=0\) \(\Rightarrow-4x-4=0\) \(\Rightarrow-4x=4\) \(\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(C\left(x\right)=-4x-4\) có 1 nghiệm là  \(x=-1\)

28 tháng 4 2018

Hai câu này là hai câu tách riêng hay gộp chung?

28 tháng 4 2018
MẤY BẠN CÓ LÒNG TỐT THÌ GIÚP MIK NHA
30 tháng 4 2019

Câu 1 xem lại đề :v

2, \(P\left(x\right)=2x+a-1.\)

\(2.0+a-1=0\)

\(a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

13 tháng 2 2020

a) Thay \(x=1\)vào đa thức P ta được:

\(P=3.1^3+4.1^2-8.1+1=3+4-8+1=0\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức

b) \(P=3x^3+4x^2-8x+1=\left(3x^3+3x^2-9x\right)+\left(x^2+x-3\right)+4\)

\(=3x\left(x^2+x-3\right)+\left(x^2+x-3\right)+4=\left(x^2+x-3\right)\left(3x+1\right)+4\)

Thay \(x^2+x-3=0\)vào đa thức P ta được : \(P=4\)

4 tháng 5 2019

a) A(x) = \(x^2-5x^3+3x+\)\(2x^3\)\(x^2+\left(-5x^3+2x^3\right)+3x\)=\(x^2-3x^3+3x\)

=\(-3x^3+x^2+3x\)

B(x)= \(-x^2+7+3x^3-x-5\)\(-x^2+2+3x^3-x\)

=\(3x^3-x^2-x+2\)

b) A(x) - B(x) = \(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3+x^2+x-2\)

=\(\left(-3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)-2\)\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

vậy A(x) - B(x) =\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

c) C(x) = A(x) + B(x) =\(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3-x^2-x+2\)= 2x+2

ta có: C(x) = 0 <=> 2x+2=0

      => 2x=-2

=> x=-1

vậy x=-1 là nghiệm của đa thức C(x)

4 tháng 5 2019

a) A(x)= -3x^3 + x^2 + 3x

B(x)= 3x^3 - x^2 - x +2

b) A(x) - B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x - (3x^3 - x^2 - x + 2)

= -3x^3 + x^2 + 3x - 3x^3 + x^2 + x - 2

= -6x^3 + 2x^2 + 4x -2 

c) C(x) = A(x) + B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x + 3x^3 - x^2 - x +2= 2x + 2

C(x) có nghiệm => C(x)=0 => 2x + 2 = 0 => 2x=-2 => x=-1

Vậy x=-1 là nghiệm của C(x)

a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)

b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)

TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)

c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)