\(2sin\left(50^o-3x\right)+1=0\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 7 2020

Ko được đâu bạn, \(\frac{k360^0}{3}=k120^0\) đâu thể thành \(k90^0\) được

NV
9 tháng 7 2020

a/ \(\Leftrightarrow sin\left(50^0-3x\right)=-\frac{1}{2}=sin\left(-30^0\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}50^0-3x=-30^0+k360^0\\50^0-3x=210^0+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{80^0}{3}+k120^0\\x=-\frac{160^0}{3}+k120^0\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Leftrightarrow sinx=-\frac{\sqrt{3}}{2}=sin\left(-60^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-60^0+k360^0\\x=240^0+k360^0\end{matrix}\right.\)

NV
9 tháng 7 2020

a/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx-2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\) (vô nghiệm do \(sinx\le1\) ; \(\forall x\))

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

b/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2sinx-3=0\\2sinx-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{3}{2}\left(vn\right)\\sinx=\frac{\sqrt{2}}{2}=sin\frac{\pi}{4}\end{matrix}\right.\) (lý do vô nghiệm như câu a)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\sinx=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

c/ ĐKXĐ: \(sinx\ne-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2sinx-1=6sinx+3\)

\(\Leftrightarrow4sinx=-4\Rightarrow sinx=-1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

d/ \(\Leftrightarrow2=3-sinx\)

\(\Leftrightarrow sinx=1\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

(các câu \(k\in Z\) )

NV
10 tháng 7 2020

a/ \(\Leftrightarrow2sin\left(2x-x\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-1=0\Rightarrow sinx=\frac{1}{2}=sin\left(\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Leftrightarrow sin\left(2x+x\right)+sin3x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2sin3x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin3x=\frac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\3x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 5 2016

\(\Leftrightarrow2m.2^x+\left(2m+1\right)\left(3-\sqrt{5}\right)^x+\left(3+\sqrt{5}\right)^x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x+\left(2m+1\right)\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^x+2m< 0\)

Đặt \(t=\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x,0< t\le1\Rightarrow\frac{1}{t}=\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^x\)

Phương trình trở thành :

\(t+\left(2m+1\right)\frac{1}{t}+2m=0\) (*)

a. Khi \(m=-\frac{1}{2}\) ta có \(t=1\) suy ra \(\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=0\)

b. Phương trình (*) \(\Leftrightarrow t^2+1=-2m\left(t+1\right)\Leftrightarrow\frac{t^2+1}{t+1}=-2m\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{t^2+1}{t+1};t\in\)(0;1]

Ta có : \(f'\left(t\right)=\frac{t^2+2t+1}{\left(t+1\right)^2}\Rightarrow f'\left(t\right)=0\Leftrightarrow=-1+\sqrt{2}\)

t f'(t) f(t) 0 1 0 - + 1 1 -1 + căn 2 2 căn 2 - 2

Suy ra phương trình đã cho có nghiệm đúng

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}-2\le-2m\le1\Leftrightarrow\sqrt{2}-1\ge m\ge-\frac{1}{2}\)

Vậy \(m\in\left[-\frac{1}{2};\sqrt{2}-1\right]\) là giá trị cần tìm

4 tháng 3 2020

mình sửa lại bài 3 ý a, \(\left|5x-3\right|< 2\)

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\) 2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2 3. bất phương trình nào sau đây tương đương với...
Đọc tiếp

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\)

2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2

3. bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+5>0

A. (x-1)2 (x+5) > 0 B. x2 (x+5) >0

C. \(\sqrt{x+5}\left(x+5\right)\)> 0 D. \(\sqrt{x+5}\left(x-5\right)\)>0

4. bất phương trình ax+b > 0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b=0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

5.bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm R khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

6.bất phương trình ax+b \(\le\)0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

7.tập nghiệm S của bất phương trình \(5x-1\ge\frac{2x}{5}+3\)

A. R B. (-∞; 2) C. (-\(\frac{5}{2}\); +∞) D. \([\frac{20}{23}\); +∞\()\)

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM Ạ TvT

0