\(\dfrac{-1}{2}\)x\(^2\)+8x)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Q(x)=0

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{2}x^2-8x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x-8\right)=0\)

=>x=0 hoặc x=16

25 tháng 3 2018

\(Q\left(x\right)=\left(\dfrac{-1}{2}x^2+8x\right)\left(-2x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}x^2+8x=0\\-2x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(\dfrac{-1}{2}x+8\right)=0\\x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}x+8=0\\x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}x=-8\\x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=16 hoặc x=0

15 tháng 4 2018

a) \(2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(x^6+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^6=-1\)

Ta có : \(x^6\ge0\) với mọi x

Mà : -1 < 0

=> Vô nghiệm

d) \(x^3+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

e) \(x^5+8x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

f) \(x^2\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

g) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2-\dfrac{4}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\x^2-\dfrac{4}{5}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\sqrt{\dfrac{4}{5}}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2018

a )   Xét : \(5-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=5-0\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x 

b )   Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được : 

\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)

\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)

\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 ) 

Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

16 tháng 4 2018

a) Cho f(x) =0

=> 5 -2x =0

        2x  =5

         x =5/2

KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Cho x =2

\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )

                                                                                              => x =2 không phải nghiệm của biểu thức 

p/s nha

8 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có : 

\(7x^2-8x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(7x^2+7x\right)-\left(15x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(7x\left(x+1\right)-15\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(7x-15\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}7x-15=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=15\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{7}\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=7x^2-8x-15\) là \(x=\frac{15}{7}\)  hoặc \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

8 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(2x^2-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^2-2x\right)+\left(-3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x-1\right)+\left(-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=2x^2-5x+3\) là \(x=\frac{3}{2}\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 5 2017

a, Để đa thức 2x + 10 có nghiệm thì 2x + 10 = 0

2x = -10

x = -10 : 2 = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức trên

b, Để đa thức \(3x-\dfrac{1}{2}\)có nghiệm thì \(3x-\dfrac{1}{2}\) = 0

\(3x=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}:3\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\) là nghiệm của đa thức trên

c, Để đa thức (x - 1) (x2 + 1) có nghiệm thì (x - 1) (x2 + 1) = 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\\x^2+1>0\forall x\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x - 1) (x2 + 1)

25 tháng 6 2020

đúng

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

23 tháng 5 2018

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

24 tháng 5 2018

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)