K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

1 tháng 1 2017

a) 2n +1 chia hết cho n - 3 

2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n - 31-17-7
n4210-4

b) n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) - n + 3 chia hết  cho n + 1

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại giống câu a !!

đây là bài về nhà của cậu à

12 tháng 8 2015

n+7 chia het n-2

suy ra (n-2)+9 chia het n-2

suy ra 9 chia het n-2

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi

n-2=1                       n-2=3                    n-2=9

n  =1+2                    n   =3+2                n   =9+2 

n   = 3                      n   =5                    n   =11   nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết

14 tháng 2 2018

n + 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = {  - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }

=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

14 tháng 2 2018

2n-4\(⋮\)n-1

=> (2n-4)-2(n-1)\(⋮\)n-1

=> 2 \(⋮\)n-1

=> n-1 là 1 ước của 2( ước 2 là:1;2;-1;-2)

=>n\(\in\)\(\left\{2;3;0;-1\right\}\)

Vậy.....

12 tháng 2 2017

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

12 tháng 2 2017

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

2 tháng 1 2017

a, 1 hoặc 5

2 tháng 1 2017

a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n

do do n thuoc U(5)={1;5}

vay n=1 hoac n=5

xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe

30 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự của lv1

tick nhiệt tình nha nhanh nhất nè

30 tháng 12 2015

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2