![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=5/n+3=1/2
suy ra ta có:5/n=1/2-3=-2/1/2
=>5/n=-5/2
=>n=-2
b
n={-5;-1;1;5}
k nha???????????????????
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=n+3 chia hết cho n+1
mà n+3 =(n+1)+2
vì n+1 chia hết cho n+1
nên A chia hết cho n+1
khi2chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc ước của 2
suy ra n+1 thuộc {1;2}
mà n thuộc Z Suy ra n thuộc { 0;1}
Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm
\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}
n + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -2 | 0 | -3 | 1 |
\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}
n - 4 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | 5 | 3 | 21 | -13 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải đây nè :D
Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5
=> n-1 chia hết cho n+5
Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó
=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5
=> 6 chia hết cho n+5
=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}
Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1
=> n+5 chia hết cho n-1
Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó
=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1
=>-6 chia hết cho n-1
=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}
Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2
Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D
Sau đó kết luận nhé :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để các p/số là số nguyên thì
a. 8 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}
b. 3n - 5 chia hết cho n + 4
=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4
=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4
mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4
=> 17 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2
A=(n-2+3) chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}
b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1
=> n=3
Nhớ tk cho mk nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tớ nghĩ là cộng vì dấu ''+'' nằm dưới dấu ''='' mà, chắc là quên ấn nút ''Shift'' ấy mà!