Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Gọi UCLN(5n+14 và n+2)=d
Suy ra :5n+14 chia hết cho d
:n+2 chia hết cho d
Suy ra:5n+14 chia hết cho d
:5n+10 chi hết cho d
Suy ra:(5n+14)-(5n+10) chia hết cho d
Suy ra:=5n+14-5n-10 chia hết cho d
Suy ra:= 1 chia hết cho d
Suy ra: d thuộc Ư(1)
Suy ra: d = 1
Vậy ƯCLN(5n+14 và n+2)=1 nên 5n+14 chia hết cho n+2
Bài làm
Gọi UCLN(5n+14 và n+2)=d
Suy ra :5n+14 chia hết cho d
:n+2 chia hết cho d
Suy ra:5n+14 chia hết cho d
:5n+10 chi hết cho d
Suy ra:(5n+14)-(5n+10) chia hết cho d
Suy ra:=5n+14-5n-10 chia hết cho d
Suy ra:= 1 chia hết cho d
Suy ra: d thuộc Ư(1)
Suy ra: d = 1
Vậy ƯCLN(5n+14 và n+2)=1 nên 5n+14 chia hết cho n+2
Bài làm
Gọi UCLN(5n+14 và n+2)=d
Suy ra :5n+14 chia hết cho d
:n+2 chia hết cho d
Suy ra:5n+14 chia hết cho d
:5n+10 chi hết cho d
Suy ra:(5n+14)-(5n+10) chia hết cho d
Suy ra:=5n+14-5n-10 chia hết cho d
Suy ra:= 1 chia hết cho d
Suy ra: d thuộc Ư(1)
Suy ra: d = 1
Vậy ƯCLN(5n+14 và n+2)=1 nên 5n+14 chia hết cho n+2
Đặt \(d=\left(m,n\right)\)
Ta có :\(\hept{\begin{cases}m=ad\\n=bd\end{cases}}\)với \(\left(a,b\right)=1\)
Lúc đó
\(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}=\frac{ad+1}{bd}+\frac{bd+1}{ad}=\frac{\left(a^2+b^2\right)d+a+b}{abd}\)là số nguyên
Suy ra \(a+b⋮d\Rightarrow d\le a+b\Rightarrow d\le\sqrt{d\left(a+b\right)}=\sqrt{m+n}\)
Vậy \(\left(m,n\right)\le\sqrt{m+n}\)(đpcm)
\(\sqrt{833}=7\sqrt{17}\)
Cho \(\sqrt{x}=a\sqrt{17}\)và \(\sqrt{y}=b\sqrt{17}\)với \(a+b=7\)
\(\Rightarrow a=1\)thì \(b=6\)tương tự với các kết quả khác sao cho \(a+b=7\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\sqrt{17}=\sqrt{17}\Leftrightarrow x=17\) và \(\sqrt{y}=6\sqrt{17}=\sqrt{17\cdot6^2}=\sqrt{612}\Leftrightarrow y=612\)
Làm tương tự với từng kết quả của a và b
Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13
Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8
Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1
Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)
đến đây thì dễ rồi
Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra
Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2
Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra
n thuộc {0; 2; 6; 12; ...}