Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3n - 1 chia hết cho n - 2
3n - 6 + 6 - 1 chia hết cho n - 2
3.(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
b) Giống a
c) n - 4 chia hết cho n - 1
n - 1 - 3 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(-3) = {1; -1; 3 ; -3}
Còn lại giống câu a
d) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1
n2 + 1 + 3 chia hết cho n2 + 1
=> 3 chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}
Còn lại giống a
n - 4 \(⋮\)n - 1
=> n - ( 1 + 3 ) \(⋮\)n - 1
=> ( n - 1 ) + 3 \(⋮\)n - 1
=> 3 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = -1 => n = 0
Với n - 1 = 3 => n = 4
Với n - 1 = -3 => n = -2
Vậy : n\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; ;-2 }
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow n-10+9⋮n-10\)
\(\Leftrightarrow n-10\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{11;9;13;7;19;1\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow3n+9⋮3n-3\)
\(\Rightarrow3n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{4}{3};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{1}{3};2;0;\dfrac{7}{3};-\dfrac{1}{3};3;-1;5;-3\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow12n+2⋮4n-3\)
\(\Leftrightarrow4n-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2};-2\right\}\)
a) Ta có:
17 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(17)
=>Ư(17)={-1;1;-17;17}
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
n | 2 | 4 | -14 | 20 |
KL | tm | tm | loại | tm |
Vậy....
a, \(2n+3=2\left(n+4\right)-5\) => vì 2n +3 chia hết cho n+4 =>
2(n+4)-5 chia hết cho n+4 hay 5 chia hết cho n+4 <=> n+4 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
Giải ra ta đc n={-3;5;1;-9}
Các TH khác tương tự nha
b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1
=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)
=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}
Lập bảng giá trị:
n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
a) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) = 0
<=> ( n2 - 3 ).( n - 6).( n + 6 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}n-6=0\\n+6=0\end{cases}}\) ( vì n2 - 3 luôn khác 0 và n thuộc Z )\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-6\end{cases}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-6;6}
b) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) < 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}n^2-3>0;n^2-36< 0\\n^2-3< 0;n^2-36>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2>3;n^2< 36\\n^2< 3;n^2>36\left(voly\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow3< n^2< 36\) . Mà n thuộc Z nên : \(n^2=4;9;16;25\)
\(\Leftrightarrow n=\pm2;\pm3;\pm4;\pm5\)
Vậy n = .................
c) Câu này làm tương tự câu a
\(a;\left(n^2-3\right)\left(n^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2=3\\n^2=36\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm\sqrt{3}\left(loại\right)\\n=\pm6\end{cases}}}\)
\(c;\left(n+3\right)\left(n-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=0\\n-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=4\end{cases}}}\)
\(3n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy...........................
\(n^2+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;0;4;-3\right)\)
Vậy..........................