![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{5}{3n+2}\)
để A \(\in\)Z thì \(\frac{5}{3n+2}\)\(\in\)Z \(\Rightarrow\)5 \(⋮\)3n + 2 \(\Rightarrow\)3n + 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
Lập bảng ta có :
3n+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1/3 | -1 | 1 | -7/3 |
vì n \(\ge\)0 nên n = 1
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có ( n + 1 ) + ( n + 3 ) + ( n + 5 ) + ....+ ( n + 99 ) = 0
=> (n + n + n +......+ n ) + ( 1 + 3 + 5 +.....+ 99 ) =0
=> ( n x 50 ) + [ ( 99 - 1 ) x ( 99 + 1 ) ] : 2 = 0
=> ( n x 50 ) + 2500 = 0
=> ( n x 50 ) = 0 - 2500
=> n x 50 = -2500
=> n = 2-2500 : 50 = -50
a) ta có ( n + 1 ) + ( n + 3 ) + ( n + 5 ) + ....+ ( n + 99 ) = 0
=> (n + n + n +......+ n ) + ( 1 + 3 + 5 +.....+ 99 ) =0
=> ( n x 50 ) + [ ( 99 - 1 ) x ( 99 + 1 ) ] : 2 = 0
=> ( n x 50 ) + 2500 = 0
=> ( n x 50 ) = 0 - 2500
=> n x 50 = -2500
=> n = 2-2500 : 50 = -50
phần b tự làm nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)vì n+2015 và n+2016 là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2=> tích của n+2015 và n+2016 chia hết cho 2
2) vì (x-3).(x+5)<0 nên x-3 và x+5 là 2 số trái dấu nhau
mà x-3<x+5 nên x-3 mang dấu âm, x+5 mang dấu dương
=> x-3<0<5
x-3<0=>x<3
x+5>0=>x>-5
=>-5<x<3
=>x=-4;-3,-2;-1;0;1;3
1) Xét hai trường hợp:
+ n lẻ thì n+2015 chẵn nên tích (n+2015).(n+2016) chia hết cho 2
+ n chẵn thì n+2016 chẵn nên tích (n+2015)(n+2016) chia hết cho 2
Vậy với mọi trường hợp tích trên đều chia hết cho 2
2) Xét 2 trường hợp:
+) x-3 âm và x+5 dương:
Để x-3 âm thì x<3, x+5 dương thì x>-5
Vậy -5<x<3 hay x=-4;-3;-2;-1;0;1;2
+) x-3 dương và x+5 âm
Để x-3 dương thì x>-3, x+5 âm thì x<-5
Vậy -5>x>-3. Mà -5<-3 nên không có x cần tìm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)