K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

Trả lời:

Ta có: \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để \(\frac{n+1}{n-2}\)là số nguyên thì  \(3⋮n-2\)

hay \(n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-21-13-3
n315-1

Vậy n thuộc { 3 ; 1 ; 5 ; -1 } 

20 tháng 3 2021

Ta có \(\frac{n+1}{n-2}\)=\(\frac{n-2+3}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)=\(\frac{3}{n-2}\)

Để \(\frac{3}{n-2}\)là số nguyên thì 3\(⋮\)n-2\(\Leftrightarrow\)n-2\(\inƯ\left(3\right)\)={\(\pm1;\pm3\)} (Vì n e Z)

Lập bảng

n-2+1-1+3-3
n315-1

=>n e{3;1;5;-1}

24 tháng 4 2022

MIK CẦN GẤP GẤP

 

22 tháng 2 2016

Để A là số nguyên <=>2 chia hết cho n+1

hay n+1 thuộcƯ(2)

n+1=(-2;-1;1;2)

n=(-1;0;2;3)

22 tháng 2 2016

a) Để A là phân số thì n+1 thuộc Z và n+1 khác 0

=> n khác -1, n thuộc Z thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc 1;-1;2;-2

=> n thuộc 0;-2;1;-3

7 tháng 3 2017

Ta có \(\frac{n^2+1}{n-1}\)=\(\frac{n.\left(n-1\right)+3}{n-1}\)=n+\(\frac{3}{n-1}\)

Ta lại có:

n thuộc Z nên \(\frac{n^2+1}{n-1}\)thuộc Z khi \(\frac{3}{n-1}\)thuộc Z

\(\frac{3}{n-1}\)thuộc Z khi n-1 thuộc Ư(3)

Ta có Ư(3)\(\in\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

n-1 n 1 -1 3 -3 2 0 4 -2

MÀ n thuộc Z nên n\(\in\){2;0;4;-2}

Vậy n\(\in\){2;0;4;-2}

7 tháng 3 2017

2;0;4;-2

20 tháng 3 2019

a) Để B là phân số thì 2n + 1 \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow2n\ne0-1\)

\(\Leftrightarrow2n\ne-1\)

\(\Leftrightarrow n\ne\frac{-1}{2}\)

Vậy với mọi n \(\in\) Z  thì B là phân số.

b) Để B \(\in\) Z thì \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(3n+2\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+3+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left[3\left(2n+1\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\) nên \(1⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(-1\)\(1\)
\(n\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\) thì B là số nguyên.

21 tháng 1 2017

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}