Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
Câu 1:
Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)
Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)
Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)
Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]
Do đó ta có bảng sau :
n+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -14 | -4 | -2 | 8 |
Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8
2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)
3x - 15 = 2x - 22
3x - 2x = -22 + 15
x = -7
b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%
1.25 < x % < 0.8
còn lại mình ko biết
c) \(\frac{x}{2}\)- \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{2}\)
=> x = 1
* Ta có :
\(P=\frac{3a-2017}{2a-1}+\frac{a+2018}{2a-1}\)
\(P=\frac{3a-2017+a+2018}{2a-1}\)
\(P=\frac{4a+1}{2a-1}=\frac{4a-2+3}{2a-1}=\frac{4a-2}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=\frac{2\left(2a-1\right)}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=2+\frac{3}{2a-1}\)
Để P là số nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\) phải là số nguyên hay \(3⋮\left(2a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2a-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Suy ra :
\(2a-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(a\) | \(1\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) |
Vậy \(a\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) thì P là số nguyên
Chúc bạn học tốt ~
Đặt P=n+3/n-2
=n+2+1/n-2
=n+2/n+2 + 1/n+2
=1 + 1/n+2
Để P € Z thì
(n+2)€ U(1)={1;-1}
Nếu n+2=1 thì n=-1
Nếu n+2=-1 thì n=-3
Đúng nha. Bạn yên tâm nha!!!!!
Tk mk nha √√√√. Chúc bạn học giỏi
Để \(\frac{n+3}{n+2}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow n+3⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
Vì \(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n+2 | -1 | 1 |
n | -3 | -1 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)
Vậy \(n\in\left\{-3;-1\right\}\)
Gọi d là ước nguyên tố của 63 và 3n+1
Ta có 63 : d ( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)
=>d=7
Vậy 3n+1 : 7
=>3n+1-7 :7
3n-6 :7
3(n-2) :7
Mà (3;7)=1
=>n-2 :7
=>n-2=7k
n=7k+2
Vậy để A rút gọn được thì n=7k+2
Để A là STN thì 63 : 3n+1
=>3n+1 thuộc Ư(63)={1;3;7;9;21;63}
Bạn tự tìm nốt nha
A=4/n-1+6/n-1-3/n-2=7/n-1
Để A có giá trị nguyên thì 7 phải chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
=>n=0;2;-6;8(t/m)
Vậy n=-6;0;2;8
cảm ơn bạn nhé