K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

ta có:

2n+5 chia hết cho 2n-1

suy ra: 2(n-1)+7 chia hết cho 2n-1

suy ra: 7 chia hết cho 2n-1

hay: 2n-1 thuộc Ư(7)

mà Ư(7) = { -7;-1;1;7}

ta có bảng sau :

2x-1               -7                  -1 1                   7                 
x-30                       14
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn        

 

vậy x= -3;0;1;4

 

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
6 tháng 5 2015

\(\frac{2n+15}{2n-1}=\frac{2n-1+16}{2n-1}=1+\frac{16}{2n-1}\)

Để phân số trên nguyên \(\Leftrightarrow\frac{16}{2n-1}\) nguyên.

\(\Leftrightarrow2n-1=Ư\left(16\right)=\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

Rồi bạn tự tìm n nha !

25 tháng 3 2017

A=(4n+6-1)/(2n+3)=2(2n+3)/(2n+3) -1/(2n+3)

=2-1/(2n+3)

Vậy để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 1

=> 2n+3={-1; 1}

+/ 2n+3=-1 => 2n=-4 => n=-2

+/ 2n+3=1 => 2n=-2 => n=-1

Đs: n=-2; -1

2 tháng 7 2017

a, đk để là phân số thì 2n +3 \(\ne\)0 hay n \(\ne\)-3/2

b, a nguyên tương đương với 2b +1 chia hết cho 2n +3  tách phân số ra ta đưowjc 

\(1-\frac{2}{2n+3}\)=> 2n +3 thuộc ước của 2

2n+312-2
2n-2-1-5
n-1-0,5  -5/2

còn trường hợp -1 ta có n =-2 

VẬY VỚI N THUỘC { -1;-0,5;-5/2;-2} THÌ a nguyên