\(2n^2-n+2⋮2n+1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

\(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n-1\right)+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-2n+2}{2n+1}=n\frac{-2n+2}{2n+1}\)

vậy để biểu thức là số nguyên thì -2n+2 chia hết cho 2n+1

rồi còn lại tự làm

23 tháng 10 2016

Ta có:

\(2n^2+5n-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2⋮2n-1\)

Do \(n\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Rightarrow2n\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

\(n\in Z\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

11 tháng 10 2020

Ta có: \(\frac{2n^3+n^2+7n+1}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5}{2n-1}=n^2+n+4+\frac{5}{2n-1}\)

Để 2n+ n+ 7n + 1 chia hết cho 2n - 1 thì \(\frac{5}{2n-1}\in\Rightarrow\Leftarrow5⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng giá trị sau:

\(2n-1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(1\)\(0\)\(3\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)thì 2n+ n+ 7n + 1 chia hết cho 2n - 1

11 tháng 10 2020

\(2n^3+n^2+7n+1\)

\(=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)

\(\Rightarrow\frac{2n^3+n^2+7n+1}{2n-1}=n^2+n+4+\frac{5}{2n-1}\)

Để vế trái nguyên thì \(2n-1\)là Ư(5).

\(\Rightarrow n=-2,0,1,3\)

3 tháng 7 2017

Bài 1:

\(x-x^2-1=-x^2+x-1\)

\(=-x^2+x-\frac{1}{4}-\frac{3}{4}\)

\(=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}\)

\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\)

Xảy ra khi \(x=\frac{1}{2}\)

Bài 2:

\(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-2n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)}{2n+1}-\frac{2n-2}{2n+1}\)

\(=n-\frac{2n+1-3}{2n+1}=n-\frac{2n+1}{2n+1}-\frac{3}{2n+1}\)\(=n-1-\frac{3}{2n+1}\)

Để \(2n^2-n+2\) chia hết \(2n+1\)

Thì 3 chia hết \(2n+1\)\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{....\right\}\) tự lm nốt

3 tháng 7 2017

Ta có : 2n- n  + 2 chia hêt cho 2n + 1

<=> 2n2 + n - 2n + 2 chia hết cho 2n + 1

<=> n(2n + 1) - 2n - 1 + 3  chia hết cho 2n + 1

<=> n(2n + 1) - (2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

<=> (2n + 1)(n - 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

2n + 1-3-113
2n-4-202
n-2-101

Ta có : \(2n^2-n+2=n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\)

Vậy : \(n\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\)

15 tháng 12 2015

 

 2n2 - n  + 6n - 3  +4  = n( 2n-1) + 3(2n -1) + 4  chia hết cho 2n -1 

khi 4 chia hết cho 2n-1

=> 2n -1 thuộc U(4) = { -4;-1;1;4}

Vì 2n -1 là số lẻ

=> 2n -1 =-1 => n =0

=> 2n -1 = 1 => n =1

Vậy n thuộc { 0 ; 1}