Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=\)2\(-\)\(\frac{9}{3n+6}\)
Để 6n+3 chia hết cho 3n+6. thì 9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 \(\in\) Ư (9)
=> 3n+6 \(\in\){1;3;9}
=> 3n = 3
=> n= 3:3
=> n=1
\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{3\left(2n+1\right)}{3\left(n+2\right)}=\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2n+4-3}{n+2}=2-\frac{3}{n+2}\)
Để 6n+3 chia hết cho 3n + 6 => \(\frac{3}{n+2}\) là số nguyên => n +2 thuộc ươc của 3
Mà 3 có các ước là +-1 và +-3 . Vì n> 0 => n + 2 > 2 => n + 2 thuộc ước lớn hơn 2 của 3 là 3
=> n + 2 = 3 => n = 1
Vậy n = 1
n + 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư ( 5 )
=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 )
=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }
mấy câu kia tương tự
<=>3(n+1)+7 chia hết n+1
7 chia hết n+1
n+1 thuộc {0,7}
n thuộc {-1,6}
vì n là số tự nhiên nên n=6
tick mình nhé
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
n + 8 chia hết cho 8
=> n chia hết cho 8
Vậy n thuộc B(8) = {0;8;16;...}
b) 4n + 5 chia hết cho n
Mà 4n chia hết cho n => 5 chia hết cho n
n thuộc Ư(5) = {1;5}