Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2)
theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}
Xét TH:
x+2=1=>x=-1(loại)
x+2=-1=> x=-3 (loại)
vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài
vì n \(\in\) N nên n2 là số tự nhiên
mà n2 \(⋮\) 3 nên n2 có dạng 3k với k là số tn
khi đó 3k là số chính phương mà 3 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\) k có dạng 3a với a là số chính phương
khi đó n bằng 3\(\sqrt{a}\) với a là số chính phương
\(\Rightarrow\)n \(⋮\) 3
- Nếu \(x=3k\Rightarrow x^2+1=9k^2+1⋮̸3\)
- Nếu \(x=3k+1\Rightarrow x^2+1=9k^2+6k+2=3\left(3k^2+2k\right)+2⋮̸3\)
- Nếu \(x=3k+2\Rightarrow x^2+1=9k^2+12k+5=3\left(3k^2+4k+1\right)+2⋮̸3\)
\(\Rightarrow x^2+1⋮̸3\) ;\(\forall x\in N\)
Mệnh đề sai
1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4
=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)
2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1
=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)
4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)
5: =>3n-4 chia hết cho n-3
=>3n-9+5 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
a) Ta có 2n+8=2(n-3)+13
=> 13 chia hết cho n-3
=> n-3\(\in\)Ư(13)={-13;-1;1;13}
ta có bảng
n-3 | -13 | -1 | 1 | 3 |
n | -10 | 2 | 4 | 6 |
b) Ta có 3n+11=3(n+5)-4
=> 4 chia hết cho n+5
=> n+5\(\in\)Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
ta có bảng
n+5 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -9 | -7 | -6 | -4 | -3 | -1 |
\(\Leftrightarrow3n^2+15n+2n+10-10⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;10\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;5\right\}\)