K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

  Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

23 tháng 11 2015

Ta có: n2 + 44 là số nguyên tố

=> n2 \(\ne\) chẵn => n2 lẻ

Mà nếu n không chia hết cho 3 thì n2 + 44 chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3

=> n là số nguyên tố => n = 3

19 tháng 10 2018

ms lớp 5 thui

19 tháng 10 2018

Ko có bạn Nguyễn tũn đẹp trai nói chuyện nên

mới rảnh chứ gì??

Còn bài toán ông hoiir khó quá!!

24 tháng 12 2016

Để nguyên tố cùng nhau => chúng phải có Ước lớn nhất =1

g/s d là ước lớn nhất

2n-1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

2(n+3) chia hết cho d

theo t/c chia hết ta có 2(n+3)-(2n-1) chia hết cho d

2n+6-2n+1=7 chia hết cho d

=> d lớn nhất có thể là 7

vậy n+3 hoạc 2n-1 phải khác bội của 7 => (n +3) khác 7t=> n khác 7t-3

KL:

\(\hept{\begin{cases}n\in N\\n\ne7t-3\end{cases}}\) với t thuộc N*

19 tháng 11 2015

phantuananh bây giờ điểm âm rồi à

19 tháng 11 2015

còn 10 điểm nữa mình lên bảng xếp hạng

21 tháng 12 2017

867y437ghhgfgg