K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

25 tháng 10 2019

a)

(2n+1) chia hết cho (n+3)

=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)

Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)

nên 5 chia hết cho (n+3)

=> (n+3)={0;5;10;15,...}

=> n={-3;2;7;12;...}

Mà n thuộc N

=> n={2;7;12;....}

Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.

CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!

25 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)

\(\Leftrightarrow n-3=7\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)

\(\Leftrightarrow n-11=19\)

\(\Leftrightarrow n=30\)

21 tháng 7 2018

a,

Ta có n \(⋮\)n => 4 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4 }

Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

b,

Ta có 3n \(⋮\)n => 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }

c,

5n \(⋮\)n => 27 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 27 ) = { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

21 tháng 7 2018

a) \((n+4) \vdots 2 \Rightarrow n \vdots n;4 \vdots n \Rightarrow n \epsilon B(4) \Rightarrow n={1;2;4}\)

b)\((3n+7) \vdots n \Rightarrow 7 \vdots n \Rightarrow n=1;7\)

c)\((27-5n) \vdots n \Rightarrow 27 \vdots n ;5n \leq 27 \Rightarrow n=1;3.\)

Chúc bn học tốt (^^)

24 tháng 1 2016

a)2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2(vì 2n-4 chia hết cho n-2)

=>n-2\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

=>n\(\in\){-3;1;3;8}

b)2n-5 chia hết cho n+1

=>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1(vì 2n+2 chia hết cho n+1)

=>n+1\(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n\(\in\){-8;-2;0;6}

a) 23 + 1 : 3 - 2

b) nỏ bít

27 tháng 1 2021

a, \(2n+5⋮n-1\)

\(2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 11-17-7
n208-6

b, Công thức tổng quát : \(A\left(x\right).B\left(x\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A\left(x\right)=0\\B\left(x\right)=0\end{cases}}\)

\(\left(2n+3\right)\left(n-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-\frac{3}{2}\\n=4\end{cases}}\)

c, \(\left|x-3\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-3< 3\)

\(\Leftrightarrow-3+3< x< 3+3\Leftrightarrow0< x< 6\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;\right\}\)

27 tháng 1 2021

giải chi tiết ra giúp mk nhé các bn!thanks các bn nhiều ^^

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)