\(\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-12⋮n\\15⋮n-2\\8⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n\in\left\{-12;-1;1;12\right\}\\n\in\left\{-13;1;3;17\right\}\\n\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n=1\)

2 tháng 5 2017

Để các phân số sau thuộc giá trị nguyên
=> tử phải chia hết cho mẫu(cách làm)

24 tháng 1 2017

\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên khi 15 \(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)n-2\(\in\){ 1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){ 3;5;7;17;1;-1;-3;-13}

\(\frac{8}{n+3}\)là số nguyên khi 8\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\){1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){ -2;-1;1;5;-4;-5;-7;-11}

24 tháng 1 2017

\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên khi -12 \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12}

các câu sau cũng tương tự 

28 tháng 4 2020

\(-\frac{12}{n}\) có giá trị nguyên khi -12\(⋮\)n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)thì phân số \(-\frac{12}{n}\)có giá trị nguyên.

\(\frac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên khi 15\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5;-3;7;-13;17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;-1;5;-3;7;-13;17\right\}\)thì phân số \(\frac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên.

Phần cuối tương tự như phần thứ 2 nên bạn tự làm nhé!

28 tháng 4 2020

Đặt A là tập hợp các giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)

\(\frac{-12}{n}\)có giá trị nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đặt B là tập hợp các giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)

\(\frac{15}{n-2}\)có giá trị nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3\right\}\)

=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3\right\}\)

Đặt C là tập hợp các giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)

\(\frac{8}{n+1}\)có giá trị nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> \(C\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> A ∩ B ∩ C = { -3 ; 3 }

=> n = { -3 ; 3 } thì các phân số trên đều có giá trị nguyên 

5 tháng 2 2020

câu này làm kiểu gì vậy bạn ?

19 tháng 2 2018

Có n thuộc Z 

Có -8/n nguyên ( điều kiện để phân số tồn tại : n khác 0)

=> n thuộc Ư(-8)  ( vì n thuộc Z) => n thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}   (*)

Có 13/n-1 nguyên (điều kiện để phân số tồn tại : n khác 1)

=> n-1 thuộc Ư{13} ( vì n thuộc Z nên n-1 thuộc Z)

=> n-1 thuộc {1;-1;13;-13} => n thuộc {2;0;14;-12}   (2*)

Có 4/n+2 nguyên ( điều kiện để phân số tồn tại : n khác -2)

=> n+2 thuộc Ư(4) ( vì n thuộc Z nên n+2 thuộc Z )

=> n+2 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} => n thuộc {-1;0;2;-3;-4;-6}    (3*)

Từ (1*) ; (2*) và (3*) => n=2 ( thỏa mãn điều kiện n thuộc Z ; n khác 0; n khác 1; n khác -2)

Tích cho mk nhoa !!!!!! ~~~

7 tháng 3 2017
  1. A=\(\frac{7}{n-1}\)là số nguyên

\(\Rightarrow\) : 7 chia hết cho n-1 hay n-1 \(\in\)Ư(7)=1;-1;7;-7

n-1=1                            n-1=-1                        n-1=7                             n-1=-7               phần B và C tương tự

n=1+1                           n=-1+1                       n=7+1                            n=-7+1

n=2                               n=0                            n+8                               n=6