Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có \(\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
Để 3n+2 chia hết cho n-1 thì n-1\(\varepsilon\)Ư(5)={1;5}
=> n thuộc { 2;6}
b)\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)
Để 4n-2 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1\(\varepsilon\)Ư(3)={1;3}
=> n thuộc { 1;2}
a, 3n+2 chia hết n-1
=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Mà 3(n-1) chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
Lại có n thuộc N
=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5
=> n=2,0,6,-4
a) 3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}
n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2
n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6
\(n+3=\left(n+1\right)+2\)
mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\hept{ }1;2\)
TH1: \(n+1=1\Leftrightarrow n=1-1=0\)
Th2: \(n+1=2\Leftrightarrow n=2-1=1\)
Vậy \(n\in\hept{ }0;1\)
\(3n+5=3\left(n-1\right)+7\)
mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\hept{ }1;7\)
TH1: \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)
TH2: \(n-1=7\Leftrightarrow n=7+1=8\)
Vậy \(n\in\hept{ }2;8\)
\(4n-6=4n-4-2\)
\(\Leftrightarrow4n+4-8-2\)
\(\Leftrightarrow4\left(n+1\right)-8-2\)
\(\Leftrightarrow4\left(n+1\right)-10\)
mà \(2n+2=2\left(n+1\right)\)
mà \(4\left(n+1\right)⋮2\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow10⋮2\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)\inƯ\left(10\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)\in\hept{ }1;2;5;10\)
TH1: \(2\left(n+1\right)=1\Leftrightarrow n=-0.5\notin N\)
TH2: \(2\left(n+1\right)=2\Leftrightarrow n=0\in N\)
TH3: \(2\left(n+1\right)=5\Leftrightarrow n=1.5\notin N\)
TH4: \(2\left(n+1\right)=10\Leftrightarrow n=4\in N\)
Vậy \(n\in\hept{ }0;4\)
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
n+3=(n+1)+2
mà n+1⋮n+1
⇒2⋮n+1
⇒n+1∈Ư(2)
⇒n+1∈{1;2
TH1: n+1=1⇔n=1−1=0
Th2: n+1=2⇔n=2−1=1
Vậy n∈{0;1
3n+5=3(n−1)+7
mà 3(n−1)⋮n−1
⇒7⋮n−1
⇒n−1∈Ư(7)
⇒n−1∈{1;7
TH1: n−1=1⇔n=1+1=2
TH2: n−1=7⇔n=7+1=8
Vậy n∈{2;8
4n−6=4n−4−2
⇔4n+4−8−2
⇔4(n+1)−8−2
⇔4(n+1)−10
mà 2n+2=2(n+1)
mà 4(n+1)⋮2(n+1)
⇔10⋮2(n+1)
⇔2(n+1)∈Ư(10)
⇔2(n+1)∈{1;2;5;10
TH1: 2(n+1)=1⇔n=−0.5∉N
TH2: 2(n+1)=2⇔n=0∈N
TH3: 2(n+1)=5⇔n=1.5∉N
TH4: 2(n+1)=10⇔n=4∈N
Vậy n∈{0;4
4n+12 chia hết cho 3n+1
Vì 3(4n+12) chia hết cho 3n+1
4(3n+1) chia hết cho 3n+1
=> 3(4n+12)-4(3n+1) chia hết cho 3n+1
=> 12n+36-(12n+4) chia hết cho 3n+1
=> 32 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(32) = {1;2;4;8;16;32}
Ta có bảng:
Vì n thuộc N nên n thuộc {0;1;5}