K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Có: \(\left(3n+1\right)⋮\left(11-n\right)\)

và  \(3\left(11-n\right)⋮\left(11-n\right)\)

=> \(3n+1+3\left(11-n\right)⋮11-n\)

=> \(3n+1+33-3n⋮11-n\)

=> \(34⋮11-n\)

=> \(11-n\in\left\{1;2;17;34\right\}\)

+) Với 11 - n = 1 => n = 11 - 1 = 10 thử lại thỏa mãn.

+) Với 11 - n = 2 => n = 11 - 2 = 9 thử lại thỏa mãn.

+) Với 11 - n = 17 loại

+) Với 11 -n = 34 loại

Vậy n = 10 hoăc n = 9.

13 tháng 10 2019

cảm ơn bạn nhiều

câu b và d bn tham khảo ở link này https://olm.vn/hoi-dap/detail/196836149523.html

câu a và câu c bn tham khảo ở link sau https://olm.vn/hoi-dap/detail/65130381377.html

14 tháng 10 2017

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

10 tháng 2 2018

a) 3 chia hết cho (n-2)

=> n-2 € Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;-3;3}

=> n-2 € { 1;-1;-3;3}

=> n € { 3;1;-1;5}

Vậy n€ {3;1;-1;5} để 3 chia hết cho n-2

b) 3n+1 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1€ Ư(3)

Mà Ư(3) ={1;-1;3;-3}

=> n+1€{1;-1;3;-3}

=> n€{0;-2;2;-4}

Vậy n€{0;-2;2;-3} để 3n+1 chia hết cho n+1

thank you bạn

4 tháng 11 2018

a) ta có: n + 15 chia hết cho n + 1

=> n+1+14 chia chia hết cho n + 1

...

b) ta có: 2n+10 chia hết cho n + 2

2n+4+6 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 6 chia hết cho n + 2

...

c) ta có: 3n + 14 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 17 chia hết cho n - 1

=> 3.(n-1) + 17 chia hết cho n - 1

...

4 tháng 11 2018

Ta có: n + 15 = (n+1) + 14

Vì \(n+1⋮n+1\)nên để \(\left(n+1\right)+14⋮n+1\) thì \(14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Tương ứng \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)(t/m)

  Vậy \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)

b) Ta có: 2n + 10 = 2n + 4 + 6 = 2(n+2) + 6 

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)nên để \(\text{ 2(n+2) + 6 }⋮n+2\)thì \(\text{ 6 }⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)\)

Làm tiếp như ý a)

c) Ta có: 3n + 14 = 3n - 3 + 17 = 3(n-1) + 17

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)nên để \(3\left(n-1\right)+17⋮n-1\)thì \(17⋮n-1\)

=> n-1 là ước nguyên của 17

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

   mà \(n\inℕ\)

nên tương ứng \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)(t/m)

Vậy \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)

16 tháng 10 2016

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow2.\left(3n+1\right)⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

\(\Rightarrow35-33+6n⋮11-2n\)

\(\Rightarrow35-3.\left(11-2n\right)⋮11-2n\)

Vì \(3.\left(11-2n\right)⋮11-2n\Rightarrow35⋮11-2n\)

Mà \(n\in N\) nên \(11-2n\in N\) và \(11-2n\le11\)

\(\Rightarrow11-2n\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;-35\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{10;12;6;16;4;18;46\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;6;3;8;2;9;23\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{5;6;3;8;2;9;23\right\}\)

16 tháng 10 2016

35 - 33 + 6n = 2 + 6n = 6n + 2

đưa về 35 - 33 + 6n để bên trái có dạng là hiệu hoặc tổng của 1 số nguyên và bội của 11 - 2n trong trường hợp này là hiệu