K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2022

9 ϵ B(n+1) ⇔ 9 ⋮  n + 1 ⇔ n + 1 ϵƯ(9) = { -9; -3; -1; 1; 3; 9}

                                                   ⇔ n ϵ { -10; -4; -2; 0; 2; 8}

                                                   vì n ϵ N ⇔ n ϵ { 0; 2; 8}

23 tháng 10 2022

SOS cứu đi mai teacher KT rồi.PLease please.Ai làm correct tui tick choa

24 tháng 10 2016

A) n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

mà 2 x 3 = 6 

=> n = 2

câu B bn ghi sai đề kia sửa lại mik giải cho

24 tháng 10 2016

b) tìm x,y thuộc N : (2x+1).(9+2)=48

29 tháng 10 2016

Mk chỉ lm mẫu cho bn 2 câu thôi , các câu khác tương tự nhóa ~~~

a, 10 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

b, n + 9 chia hết cho n - 1

Mà : n - 1 chia hết cho n - 1

Nên : ( n + 9 ) - ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> n + 9 - n + 1 chia hết cho n - 1

=> 10 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 =>n = 2

+) n - 1 = 2 =>n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

8 tháng 12 2018

\(\text{Ta có : 2n + 9 }⋮\text{n}+1(n+1\ne0)\)

\(n+1⋮n+1\Rightarrow2(n+1)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow(2n+9)-(2n+2)⋮n+1\)

\(\Rightarrow7⋮n+1\)

Do đó , n + 1 là ước của 7 nên \(Ư(7)=\left\{1;7\right\}\)

Ta có bảng sau :

n + 117
n06
8 tháng 12 2018

Vì  (2n + 9 )chia hết cho (n + 1) =>[(2n + 9)-2(n+1)] chia hết cho n + 1

                                                 <=>(2n+9-2n-2)  chia hết cho n + 1

                                                 <=>   7  chia hết cho n + 1

                                                 <=>( n+1) thuộc Ư(7)

                                           mà Ư(7) ={1;7}

                                       =>( n+1) thuộc {1;7}

Với n+1 =1 =>n=0

Với n+1 =7 =>n=6

 Vậy n={0;6} để 2n + 9 chia hết cho n + 1

14 tháng 2 2019

n-7 là ước của n-9 

\(n-9⋮n-7\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)-2⋮n-7\)

\(\Rightarrow2⋮n-7\Rightarrow n-7\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;6;9;5\right\}\)

Vây....................................

n2-1 là bội của n+2

\(\Rightarrow n^2-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy..................................

30 tháng 7 2017

Ta có: \(\frac{4n+9}{n-1}\)=\(\frac{4n-4+13}{n-1}\)=\(\frac{4\left(n-1\right)+13}{n-1}\)=\(4+\frac{13}{n-1}\)

Để \(4n+9⋮\)\(n-1\)thì \(\frac{13}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow13⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(13\right)\)

Ư(13)= {-1;1;-13;13}

Ta có: n-1= -1 => n=0

          n-1 = 1 => n=2

          n-1 = -13 => n= -12

          n-1 = 13 => n=14

Vậy để\(4n+9⋮n-1\)thì n\(\in\){0;2;-12;14}

30 tháng 7 2017

4n+9 chia hết cho n-1

=> 4n+4+5 chia hết cho n-1

=>           5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)

=> n-1 thuộc (1;-1;5;-5)

 Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

=> n thuộc tập hợp ( 2;0;6;-4)

Vậy.........................