K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

\(n+6=n+2+4\) chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

16 tháng 7 2015

thăng ĐTV câu nào cũng được ****

22 tháng 10 2017

Ta có : (n-1) thuộc Ư(6)= {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n-11-12-23-36-6
n203-14-27-5

Vậy n = {2;0;3;-1;4;-2;7;-5} thì 6 chia hết cho (n-1)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2017

N = ( 2 , 0 ,3 ,-1 , 4 , 2 , 7 , -5 )

OK : 6 cia cho ( n-1 )

Đúng rồi đấy tk nha

17 tháng 10 2018

đề bài hình như chưa đủ 

17 tháng 10 2018

2n + 6 \(⋮\)n + 2

2n + 4 + 2 \(⋮\)n + 2

2 ( n + 2 ) + 2 \(⋮\)n + 2

mà 2 ( n + 2 ) \(⋮\)n + 2

=> 2 \(⋮\)n + 2

Hay n + 2 thuộc Ư(2) = { 1; 2; -1; -2 }

Ta có bảng :

n+212-1-2
n-10-3-4

Vậy n = { -4; -3; -1; 0 }

24 tháng 10 2017

Theo đề : 6 \(⋮\)x -1

=> x - 1 \(\in\)Ư(6) = {1;2;3;6}

Vậy x \(\in\){ 1;2;3;6}

Chúc bn hok tốt  . Nhớ k cho mk

24 tháng 10 2017

\(x\in\left\{2,3,4,7\right\}\)

1 tháng 1 2016

4n + 6 chia hết cho n + 2

4n + 8 - 2  chia hết cho n + 2

2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(2) = {-2;-1;1;2}
n + 2 = -2 => n = -4

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2=  1 => n = -1

n + 2 = 2 => n = 0

\(n\in\left\{-4;-3;-1;0\right\}\)

1 tháng 1 2016

4n+6 chia het cho n+2

=>4.(n+2)-2 chia het cho n+2

=>-2 chia het cho n+2

=>n+2 E Ư(-2)={-1;1;-2;2}

=>n E {-3;-1;-4;0}

  Tick nhé

25 tháng 1 2016

n2-n+2 chia hết cho n-1

=>n.(n-1)+2 chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>n E {-1;0;2;3}

27 tháng 3 2018

\(n^2+2⋮n+2\)

Có: \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

=> \(2n+4⋮n+2\)

=> \(\left(n^2+2\right)+\left(2n+4\right)⋮n+2\)

=> \(n^2+2+2n+4⋮n+2\)

=> \(n^2+2n+6⋮n+2\)

=> \(n\left(n+2\right)+6⋮n+2\)

Mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)

=> \(6⋮n+2\)

=> \(n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Lập bảng: 

n+2-6-3-2-11236
n-8-5-4-3-1014
7 tháng 1 2018

a/ \(2n+12⋮n+2\)

Mà \(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

Suy ra :

+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)

+) n + 2 = 2 => n = 0

+) n + 2 = 4 => n = 2

+) n + 2 = 8 => n = 6

Vậy ......

b/ \(3n+5⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)

Vậy ..

7 tháng 1 2018

a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\) 

Vậy ....

b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)

Vậy ...