K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

Để (n+4) chia hết cho (n+1)

Mà : (n+4)chia hết cho (n+1)

=> (n+1+3) chia hết cho (n+1)

Mà (n+1) chia hết cho (n+1)

Nên suy ra 3 chia hết cho (n+1)

=> n+1\(\in\)Ư(3) = \(\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng :

n+113
n02

Vậy n=0

hoặc n=2

21 tháng 3 2016

ta co :n+1 chia het cho n+1

=> (n+4)-(n+1) chia het cho n+1

           3 chia het cho n+1

=> n+1 thuoc uoc cua 3={1;3;-1;-3}

n thuoc{0;2;-2;-4}

22 tháng 1 2016

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

2 tháng 2 2017

tại sao bạn học giỏi vậyeoeo

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

28 tháng 3 2016

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

 

28 tháng 3 2016

n=(-6);(-2);0;4

6n+3=6n+12-9=(6n+12)-9

để 6n+3 chia hết cho3n+6 thì

(6n+12)-9 chia hết cho3n+6

2(3n+6)-9 chia hết cho3n+6

vì 2(3n+6)chia hết cho3n+6

nên- 9 phảichia hết cho3n+6

3n+6 thuộc ước của -9

3n+6 thuộc -1;-9;-3;1;3;9

mà n làSTN nên  3n+6 là STN;3n+6>=6

3n+6=9

3n=3

n=1

6 tháng 4 2016

ta có:\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=2-\frac{9}{3n+6}\)

Để 6n + 3 chia hết cho 3n + 6 thì 9 chia hết cho 3n + 6

=> 3n + 6 ( Ư )9

=> 3n = 6 (  1 ,3,9)

=>3n = 3

=>n= 3 : 3

=>n= 1vui

25 tháng 2 2016

Ta có :

n2 - n - 1 = n.(n - 1) - 1 chia hết cho (n - 1)

Do n.(n - 1) chia hết cho (n - 1) nên suy ra 1 chia hết hết cho (n - 1)

nên (n - 1) \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {0; 2}

5 tháng 2 2017

Theo đề, ta có :

\(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

<=> n( n - 1) -1 \(⋮\) ( n - 1)

<=> 1 \(⋮\) ( n - 1) ( vì n( n - 1) \(⋮\) ( n - 1)

<=> \(\left(n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)thì (n2 - n - 1) \(⋮\) (n - 1)

23 tháng 12 2015

a) 4n-5=4n+8-13=4(n+2)-13 chia hết cho 13 khi và chỉ khi n+2 chia hết cho 13. Điều này có nghĩa là n=13k-2.

b) 5n+1=5n-20+21=5(n-4)+21 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n-4 chia hết cho 7. Điều này có nghĩa là n=7k+4

c) 25n+3=25n-50+53=25(n-2)+53 chia hết cho 53 khi và chỉ khi n-2 chia hết cho 53. Điều này có nghĩa là n=53k+2

4 tháng 4 2016

Ta có: n = 2x \(\times\) 3y \(\times\)53+z có (x+1)(y+1)(4+z) = 16

\(\Rightarrow\)z = 0

    x = 1

    y = 1

\(\Rightarrow\) n = 2 \(\times\) 3 \(\times\) 5= 750.

28 tháng 2 2016

Ta có : 4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 17 chia hết cho n - 3

=> 4(n-3) + 17 chia hết cho n - 3

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(17) = {+1;+17}

Với n - 3 = 1 => n = 4

Với n - 3 = -1 =. n = 2

Với n - 3 = 17 => n = 20

Với n - 3 = -17 => n = -14

Vậy n \(\in\) {4;2;20;-14}

14 tháng 1 2016

Ta có : n + 3 : n -1

=> n - 1 + 4 : n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1 ( Vì n - 1 chia hết cho n -1)

=> n -  1 \(\in\) Ư (4)

=> n - 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; -1 ; -2 ; -4}

TH1: n - 1 = 1                                     TH4 : n - 1 = - 1 

=> n = 2                                                    => n = 0

TH2 : n - 1 = 2                                     TH5 : n - 1 = -2

=> n = 3                                                      => n = -1

TH3 : n - 1 = 4                                      TH6: n - 1 = -4

=> n = 5                                                => n = -3

Vậy n \(\in\) {2 ; 3 ; 5 ; 0 ; -1 ; - 3}

 

30 tháng 12 2016

Để n+3 chia hết cho n-1

Thì n+4-1 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

Nên suy ra 4 phải chia hết cho n-1

Khi n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Ta có bảng sau:

n-1 1 2 4 -1 -2 -4
n 2 3 5 0 -1

-3

Vậy n=2 ; n=3 ;n=5 ;n= 0 ; n=-1 hoặc n= -3