Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(n^2+5=n^2-1+6\)
\(=n^2-n+n-1+6\)
\(=n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)+6\)
\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)+6\)
Vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮\left(n+1\right)\)Thì \(6⋮n+1\)
Hay \(n+1\inƯ_6\)
Rồi tìm ra từng trường hợp nha
(n^2 + 5 ) chia hết cho (n+1)
=> (n^2 + 5 )-(n+1) chia hết cho (n+1)
=>(n2+5)-n(n+1) chia hết cho (n+1)
=>n2+5-n2-n.1 chia hết cho (n+1)
=>5-n chia hết cho (n+1)
=>[n+(-5)]-(n+1) chia hết cho (n+1)
=>n+(-5) -n -1 chia hết cho (n+1)
=>-6 chia hết cho (n+1)
=>n+1 E Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng :
n+1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -7(loại) | -4(loại) | -3(loại) | -2(loại) | 0 | 1 | 2 | 5 |
=>n E {0;1;2;5}
Vậy ........................................................
Ta luôn có n-2 chia hết cho n-2
Suy ra 4(n-2) chia hết cho n-2
Suy ra 4n-8 chia hết cho n-2 (1)
Theo bài ra 4n-1 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra (4n-1) - (4n-8) chia hết cho n-2
Suy ra 4n-1-4n+8 chia hết cho n-2
Suy ra 9 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thuộc ước của 9 = 1 hoặc 3 hoặc 9
* Nếu n-2 =1 suy ra n=3 thuộc N (thỏa mãn)
* Nếu n-2 =3 suy ra n=5 thuộc N ( thỏa mãn )
Còn 9 cũng tương tự thế bạn tự làm nhé
Mik ko biết viết mấy cái kí hiệu trên máy tính nên mong bạn thông cảm
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
a, n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1
Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6
b, Tương tự
c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)
\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n -1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng ;
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -6 |
Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}
b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4
=> 36 chia hết cho n -4
=> n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)
c) Tương tự nhé
à tớ quên chưa trả lời
1000,1000 chia hết cho 2, 5 ,3 vì máy tính bảo thế
1053,200 ko chia hết cho 3 và 5 vì bấm máy tính ko ra
tk mk nha bạn
3n ⋮ n - 1 <=> 3(n - 1) + 3 ⋮ n - 1
<=> 3 ⋮ n - 1 (vì 3(n - 1) ⋮ n - 1)
<=> n - 1 ∈ Ư(3)
Vì n ∈ Z => n - 1 ∈ Z
=> n - 1 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 3 => n = 4
n - 1 = -3 => n = -2
Vậy n ∈ {2; 0; 4; -2}
3n \(⋮\)n - 1
Ta có :
3n = 3 . ( n - 1 ) + 3
=> 3n \(⋮\)n - 1 khi 3 . ( n - 1 ) + 3 \(⋮\)n - 1
=> 3 . ( n - 1 ) + 3 \(⋮\)n - 1
=> 3 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = -1 => n = 0
Với n - 1 = 3 => n = 4
Với n - 1 = -3 => n = -2
Vậy : n \(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; -2 }
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1
Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3
Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 3 )
Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }
=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }
b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4
Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28
Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4
=> 28 chia hết cho n - 4
Xong bạn làm tương tự như câu a nha
Ở trong Violympic đúng không?
Đáp án đúng là 9
Thử lại:92-1
=81-1
=80
80chia hết cho 2 và 5
n2 - 1 chia hết cho 2 và 5 => n2 - 1 tận cùng bằng 0 => n2 tận cùng bằng 1
Bình phương của các số có tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì có tận cùng bằng 1
Vậy n là các số có tận cùng bằng 1 hoặc 9