Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)
(2n-1) la uoc cua 3
U(3)=(1,3)
n=[U(3)+1]/2=(1,2)
n+11 chia het n+1
n+11=(n+1)+10
=> \(\frac{n+11}{n+1}=1+\frac{10}{\left(n+1\right)}\)
vay n+1 phai la uoc cua 10
U(10)=(1,2,5,10)
n=(0,1,4,9)
c)
\(\frac{7n}{n-3}=\frac{7.\left(n-3\right)+21}{n-3}=7+\frac{21}{\left(n-3\right)}\)
vay: n-3 phai la uoc cua (21)
U(21=1,3,7,21)
n=(4,6,10,24)
a.n + 7 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1
=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3
b.9-n chia hết cho n-3
=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3
=> 6 chia hết cho n-3
=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6
=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3
Giải hết ra dài lắm
k mk nha
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 11 \(⋮\)n - 5
=> 11 \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 ) \(⋮\)n - 5 ]
=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }
=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.n + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3
=> 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3 [ vì n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> 3n - 22 \(⋮\)n + 3
=>3.( n - 3 ) - 22 - 9 \(⋮\)n + 3
=> 3.( n - 3 ) - 31 \(⋮\)n + 3
=> 31 \(⋮\)n + 3 [ vì 3. ( n - 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
Vậy: n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
c) n2 + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.n + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.( n - 1 ) + 3 - n \(⋮\) n - 1
=> 3 - n \(⋮\) n - 1 [ vì n.( n - 1 ) \(⋮\) n - 1 ]
=> n - 3 \(⋮\) n - 1
=> ( n - 1 ) - 2 \(⋮\) n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }
=> n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
vậy: n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
A. 5n chia hết cho n vậy 27-5n chia hết cho n khi 27 chia hết cho n. Ước của 27 là 27, 9,3,1. n<6 vậy n=3,1
B. n+8 chia hết n+3 vậy ((n+8)-(n+3)) chia hết cho n+3 vậy 5 chia hết cho n+3. Ước 5 là 5, 1
N+3 | 5 | 1 |
N | 2 | ko có |
Vậy n= 2
C. 2n+3 chia hết n-2
2*(n-2) chia hết cho n-2, 2*(n-2) = 2n - 4
Vậy (2n+3) - (2n-4) chia hết cho n-2
Vậy 7 chia hết cho n-2
N-2 = 7 thì n = 9
N-2 = 1 thì n = 3
D. Tuong tu c