K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2015

ĐÁP ÁN LÀ 2

TẠI MÌNH KO BIẾT CÂU GIẢI THÍCH MẸ MÌNH LÀM GIÁO VIÊN CÒN KO BIẾT KIA MÀ

6 tháng 11 2016

a. n = 0; n = 2

b. n = 0; n = 2

c. n = 2

22 tháng 2 2017

n + 4 chc n + 1

sr n + 1 + 3 chc n + 1

sr 3 chc n + 1

suy ra n + 1 tuộc Ư[3]

sr n+1= { 1;-1;3;-3 }

n+1=1 sr n=o

n+1= -1sr n= -2

n+1=3 sr n=2

n+1= -3 sr n= -4

24 tháng 11 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

n+4=n+1+3

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3

Ư(3)={1;3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=3=>n=2

2 tháng 12 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=> (n+1)+3 chia hết cho n+1

=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)

+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)

Vậy n thuộc{0;2}

b);c) làm tương tự nha bn

DD
22 tháng 10 2021

a) \(2^n+22\)

Với \(n\ge1\)thì \(2^n⋮2,22⋮2\)khi đó \(2^n+22⋮2\)mà \(2^n+22>2\)nên khi đó \(2^n+22\)là hợp số. 

Với \(n=0\)\(2^n+22=23\)thỏa mãn. 

Vậy \(n=0\).

b) \(13n\)

Với \(n\ge2\)thì \(13n⋮13\)mà \(13n>13\)nên là số hợp số. 

\(n=1\)thỏa mãn.