\(n\in\)N để

a)n+6\(⋮\)n                 b)4.n+5<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

a. n + 6 \(⋮\)

Ta có : n + 6 ⋮ n ;  n ⋮ n

\(\Rightarrow\)6 ⋮ n

\(\Rightarrow\)n ∈ B ( 6 )

\(\Rightarrow\)n ∈ { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 ; \(\pm\)3 ; \(\pm\)6 }

Mà n ∈ N

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Vậy n ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

16 tháng 7 2021

b. 4 n + 5 ⋮ n

Ta có : 4n + 5 ⋮ n ; n ⋮ n

\(\Rightarrow\)5 ⋮ n

Mà n ∈ N

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; 5 }

Vậy n ∈ { 1 ; 5 }

a: \(n+6⋮n\)

nên \(n\inƯ\left(6\right)\)

hay \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

b: \(38-3n⋮n\)

nên \(n\inƯ\left(38\right)\)

hay \(n\in\left\{1;2;19;38\right\}\)

c: \(n+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3;6;13;27\right\}\)

8 tháng 12 2019

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

8 tháng 12 2019

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

3 tháng 3 2020

\(a,\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để \(n+5⋮n+2\) thì \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng ( tự xét nha )

KL..

\(b,\frac{2n+3}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

Giải các ý khác tương tự như trên

3 tháng 3 2020

Ta có n+5=n+2+3

Để n+5 chia hết cho n+2 thì n+2+3 chia hết cho n+2

Mà n thuộc n => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư (5)={1;5}
Nếu n+2=1 => n=-1 (ktm)

Nếu n+1=5 => n=4(tm)

Vậy n=4 thì n+5 chia hết cho n+2

b) Ta có 2n+3=2(n-2)+7

Để 2n+3 chia hết cho n-2 thì 2(n-2)+7 chia hết cho n-1

n thuộc N => n-1 thuộc N

=> n-1 thuộc Ư (7)={1;7}

Nếu n-1=1 => n=2(tm)

Nếu n-1=7 => n=8 (tm)

23 tháng 7 2017

a) n+6⋮⋮ n b) 38-3n⋮⋮ n c) n+5⋮⋮ n+1 d) 28⋮⋮ n

23 tháng 7 2017

ban oi n\(\in\)N tim n

3 tháng 8 2018

dài lắm

3 tháng 8 2018

a) Ta có : 3n + 7 = 3.(n + 3) - 2

Do n + 3 \(⋮\)n + 3

Để 3n + 7 \(⋮\)n + 3 thì 2 \(⋮\)n + 3 => n + 3 \(\in\)Ư(2) = {1; 2}

Với : n + 3 = 1 => n = -2 => n không hợp

         n + 3 = 2 => n = -1 => n không thích hợp

Vậy không có giá trị nào của n \(\in\)N