K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

Vì khi chia n cho \(\dfrac{6}{7}\) và chia n cho \(\dfrac{3}{4}\) ta đều đc kết quả là số tự nhiên nên ta có:

n ⋮ \(\dfrac{6}{7}\) 

n ⋮ \(\dfrac{3}{4}\)                  ⇒n ∈ BCNN(6;3)

n nhỏ nhất 

6=2.3

3=3

⇒BCNN(6;3)=2.3=6

Vậy số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất là 6.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 5 2021

theo bài ra , ta có :

- a : \(\dfrac{6}{7}\) = \(\dfrac{7n}{6}\) \(\in\) N \(\Rightarrow\) 7n chia hết cho 6 .

Mà ƯCLN ( 7 ; 6 ) = 1 \(\Rightarrow\) n chia hết cho 6 . ( 1 )

- n : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4n}{3}\) \(\in\) N \(\Rightarrow\) 4n chia hết cho 3 . ( 2 )

Mà ƯCLN ( 4 ; 3 ) = 1 \(\Rightarrow\) n chia hết cho 3 . ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) n \(\in\) BC ( 6 ; 3 ) .

Mà n nhỏ nhất \(\Rightarrow\) n = BCNN ( 6 ; 3 ) = 6 .

Vậy số cần tìm là 6 .

 

8 tháng 1 2015

dễ thấy để S(n) và S(n+1) đều chia hết cho 1 số thì đuôi của n kết thúc bằng các số 9.

giả sử n có x số 9 cuối(ta tìm x nhỏ nhất)

khi đó n có dạng a 99...9 (x số 9)

=> n+1=b00...0 ( x+1 số 0) với b=a+1

do S(n) ≡ S(n+1) (mod 7) =>  a+9x ≡ b (mod 7) => 9x  ≡ 1 (mod 7) 

=> x=4

=> n=a9999

mà S(n) chia hết cho 7 => a=6 => n=69999 là nhỏ nhất thỏa mãn :D

21 tháng 10 2018

n+12 chia hết cho 6 => n chia hết cho 6

n-28 chia hết cho 7=> n chia hết cho 7

24 + n chia hết cho 8 => n chia hết cho 8

Suy ra n là bội chung của 6, 7, 8

BCNN (6,7,8)=7.3.23=168

BC(6, 7, 8) ={ 0, 168, 336...}

mà \(100\le n\le300\) 

Vậy n=168

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

24 tháng 10 2016

Ta có: 4p + 1 và 2p + 3 chia hết cho 5 

Nên 4p + 1 và 2p + 3 thuộc B(5)

=> B(5) = {5;10;15;..........}

Mà n là nhỏ nhất nên 4p + 1 = 5 => 4p = 4 => p = 1

Vậy p = 1

24 tháng 2 2017

p=1 cac ban a minh lam roi

10 tháng 3 2020

n = 30 nha bạn

27 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

22 tháng 10 2017

câu a n = 2 là ok

17 tháng 1 2016

A = {n > 50 | n thuộc N}

mà n(n + 1) chia hết cho 100

=> n = 100k (với mọi k thuộc N)

28 tháng 4 2020

Bạn viết lại đề đi mk làm giúp cho