K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HT
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
24 tháng 11 2020
\(n+2⋮n-3\)
\(n-3+5⋮n-3\)
\(5⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 4 | 2 | 8 | -2 |
LN
0
TH
0
10 tháng 11 2016
n + 3 chia hết cho n2 - 7
=> (n + 3)(n - 3) chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 9 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 - 2 chia hết cho n2 - 7
Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7
=> 2 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 ∈Ư(2) = {-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
n2 - 7 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n2 | 6 | 8 | 5 | 9 |
n | loại (vì n thuộc Z) | loại (vì n thuộc Z) | loại (vì n thuộc Z) | -3;3 |
Thử lại | loại | loại | loại | 2 TH thỏa mãn |
Vậy n ∈{3;-3}
BT
1
11 tháng 11 2016
Đặp phép chia tính được số dư của phép chia =-7 đểchia hết => -7chia hết chon+3
=>n+3laf ước của 7 kẻ bảng giá trị tính dược n =(4;-4;-2;-10)
Phần b tương tự