\(\in\)Z để các phân số sau có giá trị nguyên:

a)\(\frac...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

a, \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

n+11-12-24-48-8
n0-21-33-57-9

 

b, \(\dfrac{n-2+5}{n-2}=1+\dfrac{5}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n-21-15-5
n316-3

 

c, \(\dfrac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\dfrac{17}{n+4}\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

n+41-117-17
n-3-513-21

 

18 tháng 2 2017

câu a là vô tận

b)Vì \(\frac{3n+4}{n-2}\in Z\Rightarrow3n+4⋮n-2\Rightarrow3n-6+10⋮n-2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)\)

đến đó bạn tự làm nhé

23 tháng 6 2017

a, \(A=\frac{7}{n-3}\)

Để \(\frac{7}{n-3}\in Z\)thì \(7⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n - 3-1-717
n2-4410

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)để\(\frac{7}{n-3}\in Z\)

b,\(B=\frac{13}{2n-5}\)

Để \(\frac{13}{2n-5}\in Z\)thì \(13⋮2n-5\Leftrightarrow2n-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}13\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n - 5-1-13113
2n4-8618
n2-439

Vậy \(n\in\left\{-4;2;3;9\right\}\)để\(\frac{13}{2n-5}\in Z\)

c, \(C=\frac{-6}{3n+2}\)

Để \(\frac{-6}{3n+2}\in Z\)thì \(-6⋮3n+2\Leftrightarrow3n+2\inƯ\left(-6\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}2;\text{±}3;\text{±}6\right\}\)

Ta có bảng sau:

3n + 2-1-2-3-61236
3n-3-4-5-8-1014
n-1\(\frac{-4}{3}\)\(\frac{-5}{3}\)\(\frac{-8}{3}\)\(\frac{-1}{3}\)0\(\frac{1}{3}\)\(\frac{4}{3}\)

Vậy \(n\in\left\{\frac{-8}{3};\frac{-5}{3};\frac{-4}{3};\frac{-1}{3};-1;0;\frac{1}{3};\frac{4}{3}\right\}\)để \(\frac{-6}{3n+2}\in Z\)

mà \(n\in Z\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)để\(\frac{-6}{3n+2}\in Z\)

24 tháng 6 2017

a,Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{7}{n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(7)

n-3 \(\in\){1;-1;7;-7}

n\(\in\){4;2;10;-4}

Vậy n\(\in\){4;2;10;-4}

b,Để \(B\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{13}{2n-5}\in Z\)

\(\Rightarrow\)2n-5\(\in\)Ư(13)

2n-5\(\in\){1;-1;13;-13}

2n\(\in\){6;4;18;-8}

n\(\in\){3;2;9;-4}

Vậy n\(\in\){3;2;9;-4}

c,Để \(C\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{-6}{3n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\)3n+2\(\in\)Ư(-6)

3n+2\(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n\(\in\){-1;0}

Vậy n \(\in\){-1;0}

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

25 tháng 3 2018

1, Ta có : ĐK \(n\ne1\)

a, \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyện thì \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau:

n-1-17-7
n208-6

vậy n=-6, 0,2, 8

b, Ta có ĐK \(n\ne-\frac{1}{3}\)

\(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{6n+3-6}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{6}{3n+1}=3-\frac{6}{3n+1}\)

để biểu thúc có giá trị nguyên thì \(3n+1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n=0,-2/3,1/3, -1, 2/3, -4/3, 5/3, -7/3

c,ĐK : \(n\ne2\) tương tự ta phân tích \(\frac{n^2+3n-1}{n-2}=\frac{n^2-4n+4+7n-5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)^2}{n-2}+\frac{7n-5}{n-2}\)

\(=n-2+\frac{7n-14+9}{n-2}=\left(n-2\right)+7+\frac{9}{n-2}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì \(n-2\inƯ\left(9\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị n

d,  ĐK : \(n\ne1\)phân tích:

\(\frac{n^2+5}{n-1}=\frac{n^2-2n+1+2n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)^2}{n-1}+\frac{2n-2+6}{n-1}=\left(n-1\right)+2+\frac{6}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì\(n-1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

2, a, để A là phân số thì \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b, để A là số nguyên thì\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}\)

hay \(2n+3\notinƯ\left(5\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

c, để A lớn nhất thì \(2-\frac{5}{2n+3}\) cũng lớn nhất

\(\frac{5}{2n+3}\)phải nhỏ nhất\(\Rightarrow\)\(2n+3\)lớn nhất  và < 0 vì 5 là số dương

nên\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)

thay n vào tính A vậy max A =7

để A bé nhất thì\(2-\frac{5}{2n+3}\)cũng bé nhất

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất\(\Rightarrow\)2n+3 bé nhất và phải lớn hơn 0 

vậy\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)

thay n vào để tìm min A=-3

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )