\(\in\)N, để:

a) ( n + 6 ) \(⋮\)( n - 4 )        ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) => n-1+3 chia hết n-1

Mà n-1 chia hết n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ước của 3

........

b)=> 2(n+1) +5 chia hết n+1

mà 2(n+1) chia hết n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5

.......

3 tháng 3 2020

a,Ta có :\(n+2⋮n-1\)

\(=>n-1+3⋮n-1\)

Do \(n-1⋮n-1\)

\(=>3⋮n-1\)

\(=>n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b,\(2n+7⋮n+1\)

\(=>2.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Do \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(=>5⋮n+1\)

\(=>n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(=>n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

3 tháng 3 2020

\(a,\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để \(n+5⋮n+2\) thì \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng ( tự xét nha )

KL..

\(b,\frac{2n+3}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

Giải các ý khác tương tự như trên

3 tháng 3 2020

Ta có n+5=n+2+3

Để n+5 chia hết cho n+2 thì n+2+3 chia hết cho n+2

Mà n thuộc n => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư (5)={1;5}
Nếu n+2=1 => n=-1 (ktm)

Nếu n+1=5 => n=4(tm)

Vậy n=4 thì n+5 chia hết cho n+2

b) Ta có 2n+3=2(n-2)+7

Để 2n+3 chia hết cho n-2 thì 2(n-2)+7 chia hết cho n-1

n thuộc N => n-1 thuộc N

=> n-1 thuộc Ư (7)={1;7}

Nếu n-1=1 => n=2(tm)

Nếu n-1=7 => n=8 (tm)

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

20 tháng 2 2018

\(b,n+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+2⋮n+2\)

       \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow2⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\) mà n thuộc N

=> n = 0

d, \(2n+6⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮n+3\)

        \(n+3⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow\) n = bao nhiêu cx đc miễn là n thuộc N

20 tháng 2 2018

a)n={-3;-1;-5;0}

b)n={-3;-1;-5;0}

c)n=rỗng

d)n=rỗng

11 tháng 12 2018

d,Gọi ƯCLN (n.(n+1) /2 , 2n+1 ) =d

=) n.(n+1) /2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2.(n.(n+1) /2) chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2n2+2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=) ( 2n2+2n) - (2n2+n)chia hết cho d

=)n chia hết cho d

Lại có 2n+1 chia hết cho d

=) 2n chia hết cho d

2n +1 chia hết cho d

=) (2n +1 ) - (2n ) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc Ư ( 1)

=) d=1

Vậy n.(n+1) /2 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

a, 2n + 5 và 3n + 7

Gọi ƯCLN ( 2n+5, 3n + 7)=d

=) 2n+5 chia hết cho d , =) 3. (2n+5) chia hết cho d

3n +7 chia hết cho d , 2. ( 3n+7) chia hết cho d

=) 6n+15 chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=)(6n+15 )- (6n+14) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc ƯC ( 1 )

=) ƯCLN (2n+5,3n+7)=1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Câu b , c tượng tự bạn nhé !