K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

\(A=n\left(n+3\right)\)

  • n = 0. A = 02. TM.
  • n = 1. A = 4 = 22 . TM
  • n > 1: \(n^2+2n+1< n^2+2n+n=A< n^2+4n+4\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2< A< \left(n+2\right)^2\)

A bị kẹp bởi 2 số chính phương liên tiếp nên A không thể là số chính phương. => không tìm được n > 1 để A là số chính phương.

KL: vậy với n = 0 và n = 1 thì A là số chính phương

26 tháng 10 2016

Do n + 3 và n + 120 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}n+3=a^2\\n+120=b^2\end{cases}\) \(\left(a;b\in N;a>1;b>11\right)\)

=> (n + 120) - (n + 3) = a2 - b2

=> a2 - b2 = n + 120 - n - 3

=> (a - b).(a + b) = 117

=> a - b và a + b cùng lẻ mà a - b < a + b; a + b > 12

=> \(\begin{cases}a-b=1\\a+b=117\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a-b=3\\a+b=39\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a-b=9\\a+b=13\end{cases}\)

Các cặp giá trị (a;b) tương ứng là: (58;59) ; (18;21) ; (2;11)

Các giá trị n tương ứng là: 3361; 321; 1

Vậy \(n\in\left\{3361;321;1\right\}\)