Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1)x+\frac{5}{6}\times2\frac{2}{5}-1\frac{1}{4}=35\%\)
\(x+\frac{5}{6}\times\frac{12}{5}-\frac{5}{4}=\frac{7}{12}\)
\(x+\frac{5}{6}\times\frac{12}{5}=\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)
\(x+\frac{5}{6}.\frac{12}{5}=\frac{8}{5}\)
\(x+\frac{5}{6}=\frac{8}{5}:\frac{12}{5}\)
\(x+\frac{5}{6}=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
HỌC TỐT !
\(2\)) \(\left|x-\frac{1}{2}\right|-\frac{3}{4}=0\)
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|\) \(=0+\frac{3}{4}\)
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|\) \(=\frac{3}{4}\)
\(x-\frac{1}{2}\) \(=\frac{3}{4}\)hoặc \(-\frac{3}{4}\)
Ta xét 2 trường hợp :
Trường hợp 1 : \(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(x\) \(=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(x\) \(=\frac{5}{4}\)
Trường hợp 2 : \(x-\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}\)
\(x\) \(=-\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(x\) \(=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{5}{4};-\frac{1}{4}\)}
3/ bạn lập bảng xét dấu là sẽ thấy có 4 trường hợp:
TH1: x<(-5/6), khi đó: -(2x+1)+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014
-2x-1-3+4x-6x-5=2014
-4x-9=2014
x=-2023/4 ( TM x<-5/6)
TH2: -5/6<=x<=-1/2, khi đó: 2x+1+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014
2x+1-3+4x-6x-5=2014
0x-7=2014 ( ko có giá trị x TM pt)
TH3:-1/2<=x<=3/4, khi đó: 2x+1+(3-4x)+[-(6x+5)]=2014
2x+1+3-4x-6x-5=2014
-8x-1=2014
x=-2015/8 ( ko TM -1/2<=x<=3/4 )
TH4: x>3/4; khi đó: 2x+1+3-4x+6x+5=2014
4x+9=2014
x=2005/4( TM x>3/4)
thế là xong. cái nào TM thì lấy
ghi chú <= là nhỏ hơn hoặc bằng
Giải:
a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\)
\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\)
\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\)
\(\Rightarrow x=10\)
c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
\(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\)
\(\Rightarrow x=-29\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\)
d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\)
\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)
\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\)
\(\Rightarrow5x+230=100x+40\)
\(\Rightarrow5x-100x=40-230\)
\(\Rightarrow-95x=-190\)
\(\Rightarrow x=-190:-95\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y^2+5=86\)
\(\Rightarrow y^2=86-5\)
\(\Rightarrow y^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:a) |x - 3| = 2x + 4
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=2x+4\\x-3=-2x-4\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-x=7\\3x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Để M có giá trị nguyên thì 2n - 7 \(⋮\)n - 5
<=> 2(n - 5) + 3 \(⋮\)n - 5
<=> 3 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
n - 5 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 6 | 4 | 8 | 2 |
Vậy ...
1/
\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+\left(3n-5\right)-\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)
Để S là số nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Vậy...
2n+1/n+1 có gt nguyên
<=>2n+2-1/n+1
2(n+1)-1/n+1
2-(1/n+1)
để 2n+1/n+1 có gt nguyên
<=>1/n+1 có gt nguyên
=>n+1 thuộc {+_1}
lm tiếp nhé
Cảm ơn bn nha
Nếu bn biết các câu khác thì giúp mk nhek