\(n\) để \(n^2+2006\) là một số chính phương .

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n là số nguyên)
⇒ n^2 - m^2 =2006;( n - m )( n + m ) = 2006
⇒ a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 là 1 số chẵn, ⇒ trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ⇒a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
⇒ a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

7 tháng 1 2018

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

18 tháng 4 2018

\(\in\varnothing\)nha bạn

My name is Overwatch

1 tháng 7 2015

đặt  n^2+2006 là a^2

=>2006=a^2-n^2

<=>2006=(a+n)(a-n)

do 2006 là số chẵn =>(a-n)(a+n) là số chẵn 

=>a,n có cùng tính chẵn lẻ

=>a-n chia hết cho 2

a+n chia hết cho 2

=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4

mà 2006 không chia hết cho 4

=> không tìm được số n thỏa mãn n^2+2006 là số chính phương

4 tháng 10 2016

Do n2 là số chính phương nên n2 chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

Mà 2006 chia 4 dư 2

=> n2 + 2006 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

4 tháng 10 2016

thank you

 

2A=2101-2100-299-....-22-2

=>2A-A=2101-2.2100+1

=>A=1

12 tháng 1 2019

\(A=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^2-2-1\)

\(2A=2\left(2^{100}-2^{99}-...-1\right)\)

\(2A=2^{101}-2^{100}-...-2\)

\(2A-A=\left(2^{101}-2^{100}-...-2\right)-\left(2^{100}-2^{99}-...-1\right)\)

\(A=2^{101}-\left(2^{100}-1\right)=1\)

3 tháng 4 2019

G/S \(n^2+2019\)là số chính phương

=>\(n^2+2019=a^2\)

(=)2019=a^2-n^2

(=)2019=(a-n).(a+n)

Vì a>n mà a,b\(\inℕ\)

=>(a-n)<(a+n)

=>(a-n),(a+n)\(\in\)Ư(2018)

a-n12
a+n20182019
2n20192021
n1009,51010,5
 loại

loại

vậy không tồn tại n