K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

n^3-n= n( n^2-1) = n(n+1)(n-1) chia hết cho 6

các câu khác tg tự

1 tháng 11 2016

Làm hộ mình các câu khác với

2 tháng 12 2018

\(3n^2-13n+29=3n.\left(n-3\right)-4n+29\)

\(=3n.\left(n-3\right)-4.\left(n-3\right)+17=\left(3n-4\right).\left(n-3\right)+17\)

=> đề \(3n^2-13n+29⋮n-3\Rightarrow17⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1,\pm17\right\}\)

=> \(n\in\left\{4,2,-14,20\right\}\)

vì n là số nguyên dương => n\(\in\){4,2,20}

2 tháng 12 2018

Câu này ns chung đễ thui 

XD

26 tháng 10 2022

\(A=\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Vì n-2;n-3 là hai số liên tiếp

nên (n-2)(n-3) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2

TH1: n=3k

=>n-3=3k-3 chia hết cho 3

TH2: n=3k+1

=>2n+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

TH3: n=3k+2

=>n+1=3k+3 chia hết cho 3

=>A chia hết cho 6

2n3-7n2+13n

=2n3-n2-6n2+3n+10n

=n2(2n-1)-3n(2n-1)+10n chia hết cho 2n-1

=>10n chia hết cho 2n-1

=>10n-5+5 chia hết cho 2n-1

=>5 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=-5;-1;1;5

=>2n=-4;0;2;6

=>n=-2;0;1;3

Vậy n=-2;0;1;3

28 tháng 11 2017

Tìm các số nguyên n để:  Gía trị biểu thức n3-n2+2n+7 chia hết cho giá trị biểu thức n2+1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2020

Lời giải:

Ta có:

$N=2n^4-7n^3-2n^2+13n+6$

$=2n^3(n+1)-9n^2(n+1)+7n(n+1)+6(n+1)$

$=(n+1)(2n^3-9n^2+7n+6)$

$=(n+1)[2n^2(n-2)-5n(n-2)-3(n-2)]$

$=(n+1)(n-2)(2n^2-5n-3)$

$=(n+1)(n-2)[2n(n-3)+(n-3)]=(n+1)(n-2)(n-3)(2n+1)$

Vì $n-2,n-3$ là 2 số nguyên liên tiếp nên $(n-2)(n-3)\vdots 2(*)$

Mặt khác:

Nếu $n=3k$ thì $n-3\vdots 3\Rightarrow N\vdots 3$

Nếu $n=3k+1$ thì $2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3\Rightarrow N\vdots 3$

Nếu $n=3k+2$ thì $n-2\vdots 3\Rightarrow N\vdots 3$

Vậy $N\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**)$ mà $(2,3)=1$ nên $N\vdots 6$ (đpcm)

2 tháng 12 2017

Bài nà viết sai đề

\(N=2n^4-7n^3-2n^3+13n+6=(n-2)(n-3)(n+1)(2n+1)\)

(*) Ta có n\(\in Z\)=> n-2,n-3 là 2 số nguyên liên tiếp=> có 1 số \(\vdots 2\)

=> (n-2)(n-3)(n+1)(2n+1)\(\vdots 2\) (1)

(*) Vì n là số nguyên nên có 3 dạng 3k,3k+1,3k+2

Với n=3k=>n-3 \(\vdots 3\)=>\(N\vdots 3\)

Với n=3k+1=>\(2n+1 \vdots 3\)=> N\(\vdots 3\)

Với n=3k+2=> n+1 \(\vdots 3\)=> N \(\vdots 3\)

=> N\(\vdots 3 mọi n\)(2)

Từ (1),(2) kết hợp (2,3)=1=> N\(\vdots 6\)

Vậy N chia hết cho 6

6 tháng 7 2015

\(M=2n^4+2n^3-9n^3-9n^2+7n^2+7n+6n+6=\left(n+1\right)\left(2n^3-9n^2+7n+6\right)=\left(n+1\right)\left(2n^3-4n^2-5n^2+10n-3n+6\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(2n^2-5n-3\right)=\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(2n^2+n-6n-3\right)=\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(2n+1\right)\left(n-3\right)\)

\(=\left(n-1+2\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(2n+1\right)=\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(2n+1\right)+2\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(2n-2+3\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(2n+1\right)-2\left(2n-2\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)+3.2\left(n-2\right)\left(n-3\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(2n+1\right)-2.2\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)+6\left(n-2\right)\left(n-3\right)\)

ta có: (n-1)(n-2)(n-3) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp (với n>=3) => có 1 số chia hết cho 1, cho 2, cho 3 

và vì (1;2;3)=1 => tích của chúng chia hết cho 1.2.3=6 => chia hết cho 6

tiếp theo với 4(n-1)(n-2)(n-3) cũng vậy

còn 6(n-2)(n-3) thì hiển nhiên chia hết cho 6 nhé

=> chia hết cho 6